Monday, November 23, 2009

Buddhists around the world

DA^NG HU*O*NG TA'N PHA^.T



VIETNAMESE POPULATION BY REGION

Image and video hosting by TinyPic




TOP METROPOLITAN AREAS BY VIETNAMESE POPULATION BY REGION

EASTERN CITIES

1. Washington D.C./VA/MD/WV/PMSA - 43,709
2. Boston-Worcester-Lawrence MA CMSA - 31,325
3. Philadelphia-Wilmington-Atlantic City, PA/NJ/DE/MD CMSA - 24,779
4. New York City, NY PMSA - 12,040
5. Baltimore, MD PMSA - 3,616 6. Hartford, CT MSA - 3,590
6. Harrisburg-Lebanon-Carlisle PA MSA - 2,649
7. Rochester, NY MSA - 2,603 9. Springfield, MA MSA - 2,220
8. Lancaster, PA MSA - 2,178

MIDWESTERN CITIES

1. Minneapolis-St. Paul, MN MSA - 15,905
2. Chicago, IL PMSA - 15,894
3. Wichita, KS MSA - 7,284
4. Grand Rapids-Muskegon-Holland, MI, MSA - 5,611
5. Saint Louis, MO-IL, MSA - 5,537
6. Detroit-Flint-Ann Arbor, MI CMSA - 5,237
7. Kansas City, MO-KS, MSA - 5,140
8. Lincoln, NE MSA - 3,774
9. Cleveland-Akron, OH CMSA 2,625
10. Des Moines, IA MSA - 2,588

SOUTHERN CITIES

1. Houston-Galveston-Brazoria, TX CMSA - 63,924
2. Dallas-Fort Worth, TX CMSA - 47,090
3. Atlanta, GA MSA - 23,996
4. New Orleans, LA MSA - 14,868
5. Oklahoma C! ity, OK MSA - 9,628
6. Tampa-St.Petersburg-Clearwater, FL MSA - 9,318
7. Austin-San Marcos, TX MSA - 8,641
8. Orlando, FL MSA - 7,621
9. Charlotte-Gastonia-Rock Hill, NC MSA - 6,033
10. Beaumont-Port Arthur, TX MSA - 4,597

WESTERN CITIES

1. Los Angeles-Riverside-Orange County, CA CMSA - 233,573
2. San Francisco-Oakland-San Jose, CA CMSA - 146,613
3. Seattle-Tacoma-Bremerton CMSA - 40,001
4. San Diego, CA MSA - 33,504
5. Sacramento-Yolo, CA MSA - 18,170
6. Portland-Salem, OR MSA - 17, 799
7. Denver-Boulder-Greeley, CO MSA - 13,885
8. Phoenix, AZ MSA - 10,176
9. Honolulu, HI MSA - 7,392
10. Stockton-Lodi, CA MSA - 6,032

Year 2000 statistics





TOP 50 U.S. METROPOLITAN AREAS BY VIETNAMESE POPULATION UNITED STATES CENSUS 2000

1. Los Angeles-Riverside-Orange County CA CMSA - 233,573 people
2. San Francisco-Oakland-San Jose, CA CMSA - 146,613
3. Houston-Galveston-Brazoria, TX CMSA - 63,924
4. Dallas-Fort Worth, TX CMSA - 47,090
5. Washington D.C./VA/MD/WV PMSA - 43,709
6. Seattle-Tacoma-Bremerton CMSA - 40,001
7. San Diego, CA MSA - 33,504
8. Boston-Worcester-Lawrence, MA CMSA - 31,325
9. Philadelphia-Wilmington-Atlantic City, PA/NJ/DE/MDCMSA -24,779
10. Atlanta, GA MSA - 23,996
11. Sacramento-Yolo, CA MSA - 18,170
12. Portland-Salem, OR CMSA - 17,799
13. Minneapolis-St. Paul, MN MSA - 15,905
14. Chicago, IL PMSA - 15,894
15. New Orleans, LA MSA - 14,868
16. Denver-Boulder-Greeley, CO MSA - 13,885
17. New York City, NY PMSA - 12,040
18. Phoenix, AZ MSA - 10,176
19. Oklahoma City, OK MSA - 9,628
20. Tampa-St. Petersburg-Clearwater, FL MSA - 9,318
21. Austin-San Marcos, TX MSA - 8,641
22. Orlando FL, MSA - 7,621
23. Honolulu, HI MSA - 7,392
24. Wichita, KS MSA - 7,284
25. Charlotte-Gastonia-Rock Hill, NC MSA - 6,033
26. Stockton-Lodi, CA MSA - 6,032
27. Grand Rapids-Muskegon-Holland, MI MSA - 5,611
28. Saint Louis, MO-IL MSA - 5,537
29. Salt Lake City-Odgen, UT MSA - 5,531
30. Detroit-Flint-Ann Arbor, MIC MSA - 5,237
31. Kansas City, MO-KS MSA - 5,140
32. Beaumont-Port Arthur, TX MSA - 4,597
33. Biloxi-Gulfport-Pascagoula, MS MSA - 4,264
34. Miami-Fort Lauderdale, FL CMSA - 4,080
35. Greensboro-Winston Salem, NC MSA - 3,782
36. Lincoln, NE MSA - 3,774
37. Baton Rouge, LA MSA - 3,640
38. Baltimore, MD PMSA - 3,616
39. Hartford, CT MSA - 3,590
40. Las Vegas, NV MSA - 3,493
41. Ventura, CA PMSA - 3,308
42. Raleigh-Durham-Chapel Hill MSA - 3,274
43. Memphis, TN MSA - 3,072
44. Richmond-Petersburg, VA MSA - 3,046
45. Norfolk-Virgina Beach-Newport News, VA MSA - 3,044
46. San Antonio, TX MSA - 2,973
47. Harrisburg-Lebanon-Carlisle, PA MSA - 2,649
48. Jacksonville, FL MSA - 2,630
49. Cleveland-Akron, OH CMSA - 2,625
50. Rochester, NY MSA - 2,603
http://www.vatv.org/VAP.html

CHU`A HA`N QUO^'C KOREA

http://www.galenfrysinger.com/korea_pulguksa_temple.htm

Đến quả thứ tư là quả A La Hán (Ứng), hành giả đã diệt trừ hết thảy phiền não, đạt đến địa vị tự giác, nghĩa là “những việc nên làm đều đã làm trọn vẹn, không còn dục vọng, không phải sinh tử luân hồi nữa”. A La Hán được gọi là Ứng, vì hành giả đã trải qua nhiều giai đoạn tu chứng từ Sơ quả mới đến được địa vị ấy, cho nên xứng đáng nhận sự cúng dường tín thí của mọi người. Tóm lại, đến A La Hán là người đệ tử Phật đã đạt được địa vị tối cao, đã hoàn thành sự nghiệp tu đạo một cách cứu kính. Cũng do đó mà được mệnh danh là vô học - không còn gì phải học (Asaikksa, asekha).

Song thật ra quả vị đó rốt ráo cũng không ngoài cảnh giới tự giác, trong ấy do trình độ của mỗi người mà có nông, sâu khác nhau. Nhưng cái phương thức “sở tác dĩ biện” – đã làm trọn vẹn những điều phải làm (Krtakaraniya) ấy chưa thể giải quyết được những vấn đề thầm kín, nhỏ nhiệm. Đó là lý do đã phát sinh nhiều luận thuyết bất đồng giữa các bộ phái Phật giáo liên quan đến vấn đề tư cách của một vị La Hán. Ta có thể nói tóm tắt như sau: Thượng tọa bộ hệ hết sức đề cao giá trị của địa vị La Hán, nhưng Đại chúng bộ hệ lại lấy Phật làm quả vị tối cao, và coi địa vị La Hán là thường. Đại chúng bộ hệ (nhất là Án đạt la phái) cho rằng, dù là một vị La Hán đi nữa nếu nhục thể còn tồn tại, thì vẫn còn có hiện tượng di tinh trong mộng mị, đối với giáo lý còn có chỗ nghi vấn, cũng có khi không tự biết là mình đã chứng ngộ, hoặc có khi phải do thầy chỉ bảo cho mới biết là mình đã chứng La Hán. Lại nữa, tuy là quả La Hán, nhưng vẫn phải dùng một phương tiện nào đó, chẳng hạn nếu không nhờ tiếng "Khổ" thì cõi lòng đôi khi không được phẳng lặng, bình thản. Khi những sự kiện ấy được nêu ra nghiễm nhiên nó đã trở thành một vấn đề to tát trong giáo giới. Theo tôi, mặc dầu Thượng tọa bộ có phản đối thế nào đi nữa thì đó cũng là một sự thật. Bởi vì, một người nhất đán chứng được quả La Hán tự giác chăng nữa, có lúc cũng do một lẽ gì đó mà nhãng đi, điều ấy rất có thể có, và đó là một luận đề đã gây sôi nổi giữa các bộ phái và kết quả đã nảy sinh ra những thuyết Hữu thoái (có trở lui) và Vô thoái (không trở lui). Về điểm này tuy Phân biệt thượng tọa bộ, hoặc Hóa địa bộ, Kinh lượng bộ v.v... lấy cách thức làm tiêu chuẩn mà chủ trương thuyết Vô thoái, nhưng Chính lượng bộ, Đại chúng bộ, Hữu bộ v.v... thì lại lấy sự thực làm nền tảng mà thừa nhận thuyết Hữu thoái. Song thừa nhận thuyết ấy không có nghĩa là thoái chuyển hoàn toàn, mà chỉ thừa nhận đôi khi vị La Hán cũng còn có trạng thái tương tự như một người phàm phu, cho nên nhất đán đã chứng được quả La Hán thì quyết không bao giờ mất nữa. Về điểm này, bất luận là phái nào cũng đều công nhận như thế cả.

Dù chủ trương thuyết Hữu thoái hay thuyết Vô thoái, song nếu còn có nhục thể thì tuy là một vị La Hán cũng vẫn không khỏi có những nhược điểm của con người. Đó là một sự thật. Trong nội tâm, mặc dầu một vị La Hán đã đạt tới trạng thái vắng lặng và giải thoát tuyệt đối, nhưng về ngoại thể, không nhiều thì ít, vẫn còn có chướng ngại. Căn cứ vào ý nghĩa ấy mà nhận xét một vị La Hán, tuy hiện đã chứng Niết bàn, song đứng trên lập trường luân hồi mà nói, thì La Hán chưa phải là quả vị cứu kính. Thời đại bấy giờ, các bộ phái Phật giáo gọi quả vị La Hán là Hữu dư Niết bàn (SaUpadisesaNirvana). Tuy là Niết bàn nhưng thân thể vẫn còn để trả cái nghiệp ở kiếp trước. (Danh từ Hữu dư Niết bàn lúc đầu chỉ áp dụng cho quả thứ ba thôi, nhưng ở đây lại xác định ý nghĩa có thân nhưng đã được giải thoát). Đến một thời kỳ nào đó, bỏ hẳn cái xác thịt này đi, tức là chứng được Vô dư Niết bàn (Anupadisesa-nirvana), một cảnh giới hoàn toàn vắng lặng, không sinh không diệt, nghĩa là một trạng thái giải thoát tuyệt đối. Song tiến lên một bước nữa, làm thế nào để hiểu được một cảnh giới như thế? Điểm đó giữa các bộ phái Phật giáo có nhiều luận thuyết khác nhau. Bởi vì cảnh giới ấy trên thực tế, cắt đứt mọi nhân duyên quan hệ, cho nên nếu nói theo phương diện này thì nó là cảnh giới hoàn toàn hư vô, ngôn ngữ, văn tự không thể diễn đạt được, nhưng tất cả các bộ phái khác, trên một hình thức nào đó, đều thừa nhận có một cảnh giới tích cực. Nhất là Đại chúng bộ chủ trương thuyết Tâm tính bản tịnh, như Độc Tử Bộ (Bạt đề tử bộ) thành lập thuyết không phải "ngã" (cái ta) cũng không lìa "ngã", cho cảnh giới đó là một trạng thái thường lạc ngã tịnh (lúc nào cũng yên vui, trong sạch và giải thoát).
http://www.phatviet.com/dichthuat/luantang/dtpgttl/dtpgttl.htm

http://www.quangduc.com/triet/46chungdaoca.html


Chứng Đạo Ca
Trực chỉ đề cương

Nguyên tác: Huyền Giác Thiền Sư
Biên dịch: Từ Thông Thiền Sư

Sài Gòn 1998 - 2543

---o0o---

THI CA 46

CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO GIÁ TRỊ CỦA TU SĨ LÀ HÀNH GIẢ KHÔNG LÀ HỌC GIẢ

---o0o---

Phiên âm:

Ngô tảo niên lai tích học vấn

Diệc tằng thảo sớ tầm kinh luận

Phân biệt danh tướng bất tri hưu

Khước bị Như Lai khổ ha trách

Sổ tha trân bảo hữu hà ích

Nhập hải toán sa đồ tự bì

Tùng lai tắng đắng giác hư hành

Đa niên uổng tác phong trần khách



Dịch nghĩa:

* Trong quá khứ, tôi mang danh nghe nhiều học rộng

Từng dịch kinh, giải luận bấy lâu nay

Phân biệt danh ngôn, nghĩa thú chữa tinh tường

Như Lai quở: chỉ là người đếm bạc

* Vào kho bạc, đếm không công vô ích

Cát biển mênh mong, tính số để mà chi !

Hiểu biết suông, lắm học vị có ra gì !

Lặng nhặng mãi, chỉ là khách phong trần nổi trôi

Theo dòng năm tháng.



TRỰC CHỈ

Văn nhi tư, tư nhi tu là tiến trình, một hệ thống học tu trong đạo Phật. Thông thường, giáo lý kinh điển Phật dạy: Tu phải học. Học hiểu chân lý, để phân biệt đâu tà, đâu chánh, đâu chân, đâu ngụy, thế nào là Đại, thế nào là Tiểu, thế nào là Thiên, thế nào là Viên. Cho nên người ta ví: Học như đôi mắt, tu như hai chân. Muốn đi đến đích nhờ hai chân khỏe mạnh đã đành nhưng nếu không có đôi mắt sáng thì đôi chân khỏe cũng không thỏa mãn được sự mong cầu đến đích. Đại Trí Văn Thù và Đại Hạnh Phổ Hiền, hai vị Bồ-tát được biểu trưng cho giáo lý TRI HÀNH trong đạo Phật. Tri hành hợp nhất, chắc chắn đường tu sẽ thành công viên mãn.

Qua cái thấy của người chứng đạo, tri chưa sâu sắc tinh tường, chưa được hành, hoặc tri mà không hành chỉ làm "đau lòng Phật" sẽ bị Phật quở trách cho: Rằng vào biển đếm cát, vào kho đếm bạc không công, là việc làm của người không thực tế trong cuộc sống, làm những việc vô ích ấy, ai khen. Rốt cuộc, "nhất đán vô thường…" Ngoảnh nhìn lại cuộc đời những năm tháng trôi qua thì chính mình chỉ là khách phong trần dày gió dạn sương, trôi nổi theo dòng thời gian, năm tàn tháng lụn không đem lại cho bản thân một sự an lạc nào!

Trên bước đường tu học theo đạo Phật, "Hành giả" mới đem lại sự an lạc, giác ngộ, giải thoát cho người tu sĩ. Học giả, học để trích cú tầm chương, chỉ là người phân biệt danh ngôn, lãng mạn hơn, đem sở học biến thành trò tiêu khiển: "ngâm phong vịnh nguyệt". Bí quyết của sự tu hành, của sự giải thoát, giác ngộ, của sự nhận thức chân lý với cách nhìn vạn pháp thì nói rặc những thứ bọt bèo, bìa chéo, rẻ rề!…

Cái nhìn của người chứng đạo, tác giả Chứng Đạo Ca, KHẤT SĨ mới quý. Thạc sĩ, tiến sĩ chỉ quý ở thế gian và với thế gian mà thôi. Trong đạo Phật không quý văn bằng, học vị. Thời Phật tại thế, Phật dạy cho những người ngoại cấp, không học vị văn bằng vẫn thành công trong giải thoát giác ngộ. Ở Đông độ, Lục Tổ Huệ Năng được người đời kính quý tôn thờ… cũng chẳng văn bằng học vị.

Thảo nào tác giả Chứng Đạo Ca tự trách:

"Ngô tảo niên lai…"
http://www.quangduc.com/triet/46chungdaoca46.html

skip to main | skip to sidebar
niemphatthanhphat

Monday, January 29, 2007
VÔ THƯỜNG

NGUOI VIET KHAP NOI TREN THE GIOI

QUA? DI.A CA^`U XOAY.
Photobucket

Theo Thống Kê Của Người Việt khắp nơi trên thế giới (2005), trong số 2.9 triệu người Việt ở nước ngoài, có:

1/ 1,300,000 người ở Hoa -Kỳ.

United States

1,223,736 (2000, [1])

2/ 300,000 người ở Nga và Đông Âu

Russian Federation

up to 150,000 [8]

3/ 250,000 ở Pháp,

France

300,000 [3]

4/ 240,000 ở Úc,

Australia

174,200 (2001, [4])

5/ 200,000 người ở Canada.

Canada

151,410 (2001, [5])

6/ 110,000 người ở Đài Loan,

Taiwan

85,528 [7]

7/ 100,000 người ở Thái Lan.

8/ 100,000 người ở Đức,

Germany

83,526 (2004, [6])

9/ 40.000 nguoi o Nam Ha`n.

10/ 40,000 người ở Anh quốc,

United Kingdom

35,000 [9]

11/ 30,000 người ở Bắc Âu,

Norway

16,944 (2003, [11])

12/ 15,000 người ở Hòa Lan,

Poland

around 10,000 [14]

13/ 12.000 người ở Bỉ,

14/ 12,000 người ở Nhật Bản,

Japan

12,965 (2000, [13])

Cambodia and Laos

600,000 [2]

People's Republic of China

around 20,000 [10]

Czech Republic

approx. 25,000 [12]

Elsewhere

400,000

http://en.wikipedia.org/wiki/Overseas_Vietnamese

ĐỜI NGƯỜI DÀI BAO LÂU?

38. The Buddha asked a Monk: “How do you measure the length of a man’s life?” The monk answered: “By some days,” The Buddha said: “You do not understand the Way.”

Ðức Phật hỏi một vị Sa môn: "Sinh mạng của con người tồn tại bao lâu?". Ðáp rằng: "Trong vài ngày". Phật nói: "Ông chưa hiểu Ðạo".

The Buddha asked another Monk: “How do you measure the length of a man ’s life?” The Monk answered: “By the time that passes during a meal,” The Buddha said: “You do not understand the Way.”

Ðức Phật lại hỏi một vị Sa môn khác "Sinh mạng con người tồn tại bao lâu?". Ðáp: "Khoảng một bữa ăn". Phật nói: "Ông chưa hiểu Ðạo".

The Buddha asked a third Monk: “How do you measure the length of a man’s life?” The monk answered: By the breath, The Buddha said: “Very well, you know the Way.”

Ðức Phật lại hỏi một vị Sa môn khác nữa: "Sinh mạng con người tồn tại bao lâu?". Ðáp: "Khoảng một hơi thở". Phật khen: "Hay lắm! Ông là người hiểu Ðạo".

(Trích trong KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG, đoạn 38.)

QUY SƠN CẢNH SÁCH

Chánh Văn:

“Phù nghiệphệ thọ thân , vị miển hình lụy. Bẩmphụ mẫuchi di thể, giả chúng duyên nhi cộng thành. Tuy nãi tứ đại phù trì, thường tương vi bội. Vô thường lão bịnh bấtdữ nhân kỳ. Triêu tồn tịch vong, sát na dị thế. Thí như xuân sương, hiểu lộ, thúc hốt tức vô; ngạn thọ, tỉnh đằng, khởi năng trường cửu. Niệm niệm tấn tốc, nhất sát na gian, chuyển tức tức thị lai sanh. Hà nãi yến nhiên không quá?”.

Dịch:

Bởi do nghiệp trói buộc mà có thân, tức chưa khỏi khổ lụy về thân. Bẩm thụ tinh cha huyết mẹ, tạm mượn các duyên hợp thành. Tuy nhờ tứ đại giử gìn, nhưng chúng thường trái nghịch.Vô thường, già, bịnh chẳng hẹn cùng người. Sáng còn tối mất, chỉ trong khoảng sát na đã qua đời khác. Ví như sương mùa xuân, mốc sáng sớm, phút chốc liền tan. Cây bên bờ vực, dây trong miệng giếng há được lâu bền. Niệm niệm qua nhanh, chỉ trong khoảng sát na, chuyển hơi thở đã là đời sau, sao lại an nhiên để ngày tháng trôi suông vô ích?.

" Having received a body because of being bound by Karma, one is not yet [able to] escape the troubles associated with physical existence. The body received from one's parents is formed by a multitude of causes. Although it is sustained by the four elements, they are constantly out of harmony with each other. The impermanence of old age and illness does not await anyone. What has existed in morning is gone by evening, The world changes in an instant. [Physical existence] is like spring frost or morning dew, disappearing all of a sudden . Like a tree planted on a [river] bank or rattan growing in a well, how can it last for a long time ? Thoughts are flashing by quickly, within an instant, and with the passing of [each] breath there is new life. How can you then peacefully and comfortably pass [your time] in vain ?"
[ "DA^Y LA` CA'I LINK CU?A BA`I QUY SO*N CA?NH SA'CH"]
http://books.google.co.in/books?id=4PCh4FErbiUC&pg=PA22&lpg=PA22&dq=Having+received+a+body+because+of+being+bound+by+Karma,+one+is+not+yet+[able+to]+escape+the+troubles+associated+with+physical+existence.+The+body+received+from+one%27s+parents+is+formed+by+a+multitude+of+causes.+Although+it+is+sustained+by+the+four+elements,&source=bl&ots=tcptwYyV2e&sig=uxAsVu2v7VuWkLfWIfgNRQk9rBI&hl=en&ei=0NvRS-GfJsG2rAetnPmtDg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CAYQ6AEwAA#v=onepage&q=Having%20received%20a%20body%20because%20of%20being%20bound%20by%20Karma%2C%20one%20is%20not%20yet%20[able%20to]%20escape%20the%20troubles%20associated%20with%20physical%20existence.%20The%20body%20received%20from%20one%27s%20parents%20is%20formed%20by%20a%20multitude%20of%20causes.%20Although%20it%20is%20sustained%20by%20the%20four%20elements%2C&f=false

http://niemphatthanhphat.blogspot.com

CHỚ LÀM CÁC VIỆC ÁC

CHỚ LÀM CÁC VIỆC ÁC
Not to do Evil
VÂNG LÀM CÁC VIỆC LÀNH
To do good
TỰ LÓNG TÂM Ý MÌNH
Purify one 's Mind
ĐÂY LỜI CHƯ PHẬT DẠY
This is the Buddha’s teachings
1/ http://niemphatthanhphat.blogspot.com
2/ http://nammoadidaphat.blogspot.com

3/ http://namoamitabhabuddhatheky21.blogspot.com

4/ http://internationalpurelandbuddhism.blogspot.com

5/ http://phapmonniemphat.blogspot.com/ [ TRANG KINH DIEN DAI THUA BANG ANH NGU ]
NGÀY XƯA CÓ TẦN THỦY HOÀNG, HITLER, NGÀY NAY CÓ SADDAM HUSSEN

the Lotus Lantern International Meditation Center
http://lotuslantern.net/english/index.php
In South Korea, Immersion in Buddhist Austerity Sungsu Cho/Polaris


VÍ NHƯ ĐÈN TRƯỚC GIÓ, AI BIẾT KHI NÀO TẮT?

VÔ THƯỜNG

ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ LUẬT CỦA MỘT LÀNG NÀO,
No village Law, no Law of market town,
CỦA MỘT PHỐ NÀO, CỦA MỘT NHÀ NÀO.
No Law of a single house is this.
ĐÂY LÀ LUẬT DUY NHẤT CỦA THẾ GIỚI VÀ CỦA THẾ GIỚI CHƯ THIÊN.
Of all the world and all the world of Gods,
This only is the Law.
RẰNG: TẤT CẢ MỌI VẬT LÀ VÔ THƯỜNG.
That all things are impermanent.


http://niemphatthanhphat.blogspot.com


HÔM QUA RUỖI NGỰA CHẠY RONG
He rode on the road, yesterday
HÔM NAY ANH ĐÃ NẰM TRONG QUAN TÀI
He lies in the coffin, today

Candle in the Wind Elton John
Tribute to Diana Princess of Wales.

CON CO^NG.
Image and video hosting by TinyPic

Goodbye, England's rose; may you ever grow in our hearts.
You were the grace that placed itself where lives were torn apart. You called out to our country
and you whispered to those in pain.
Now you belong to heaven and the stars spell out your name.
And it seems to me you lived your life like a candle in the wind,
never fading with the sunset when the rain set in.
And your footsteps will always fall here along England's greenest hills.
Your candle's burned out long before
your legend ever will.

Loveliness we've lost, these empty days without your smile.
This torch we'll always carry for our nation's golden child.
And even though we try,
the truth brings us to tears;
all our words cannot express
the joy you brought us through the years.
And it seems to me you lived your life like a candle in the wind;
never fading with the sunset when the rain set in.
And your footsteps will always fall here along England's greenest hills.
Your candle's burned out long before
your legend ever will.

Goodbye, England's rose; may you ever grow in our hearts.
You were the grace that placed itself where lives were torn apart.
Goodbye, England's rose,
from a country lost without your soul, who'll miss the wings of your compassion
more than you will ever know.
And it seems to me you lived your life like a candle in the wind,
never fading with the sunset when the rain set in.
And your footsteps will always fall here along England's greenest hills.
Your candle's burned out long before
your legend ever will.
Your footsteps will always fall here
along England's greenest hills.
Your candle's burned out long before
your legend ever will.

http://ca.msnusers.com/bilooepr/bilooscorner.msnw?action=get_message&mview=0&ID_Message=2350&LastModified=4675478965010263198


ĐỜI NGƯỜI TRĂM TUỔI CÓ BAO LÂU
CHẲNG SỚM TẰM TU ĐỂ BẠC ĐẦU
RĂNG RỤNG MẮT MỜ TINH KHÍ KÉM
TỘI DẦY PHƯỚC MỎNG NGHIỆP TRẦN SÂU
GẮNG LO BỒI ĐỨC, GIEO NHÂN TỐT
SAU KẾT THÀNH DUYÊN, HƯỞNG QUẢ MẦU.
HƯỚNG THIỆN THUYỀN TỪ MAU TRỞ LA.I
DẦN DÀ CÁI CHẾT BIẾT CHỪNG ĐÂU ?

Số lượng Phật tử trên Thế giới
TheDhamma.com
đăng ngày 20/11/2009


Một tiếp cận có vẻ khả tín hơn: Số lượng Phật tử trên Thế giới không phải là 500 triệu mà từ 1,2 đến 1,6 tỉ người

Thedhamma.com / Trí Tánh ĐHT dịch

Số lượng Phật tử trên thế giới đã từng bị lượng định quá thấp. Những thống kê mà ta đọc được trong các Từ điển Bách khoa hoặc trong các Bảng Niên giám thường ghi con số nầy vào khoảng 500 triệu người. Con số nầy đã không kể đến hơn một tỉ người Trung Quốc hiện đang sống tại nước Cọng hòa Nhân dân Trung Quốc. Trung Quốc chính thức là một nước Cọng sản (dầu nhiều điều kiện của một nền kinh tế tự do đã hình thành) và họ không lưu giữ những con số thống kê các tín đồ tôn giáo. Cũng vậy, nhiều nguồn thông tin của các nước phương Tây không thừa nhận rằng một người có thể theo nhiều hơn một tôn giáo. Tại châu Á, tình trạng một người theo hai, ba, hay thậm chí nhiều tôn giáo là điều bình thường. Tại Trung Quốc, trong nhà có bàn thờ với hình tượng và biểu tượng của Lão giáo, Khổng giáo và Phật giáo chung nhau cũng là chuyện bình thường trong một gia đình.

Số Phật tử tại Trung Quốc: Hiện nay [2009], có khoảng 1,3 tỉ người Trung Quốc sống tại nước Cọng hòa Nhân dân. Những điều tra (như Gach-Alpha Books, Phúc trình của Bộ Ngoại giao Mỹ về Trung Quốc, Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Trung Quốc Hiện đại, Thông tấn BBC News, tạp chí China Daily, và một phúc trình của những nhà Truyền giáo Tin Lành tại Trung Quốc) đã phát hiện ra rằng có khoảng từ 8% đến 91% người Trung Quốc xác nhận rằng Phật giáo là một trong những tôn giáo của họ. Nếu chúng ta dùng con số gần với số bách phân cực đại của những điều tra nầy, nghĩa là lấy 80%, thì cũng đã là khoảng 1,1 tỉ Phật tử Trung Quốc. Không lý đến hơn một tỉ người là một sai lầm ghê gớm và lạc dẫn trong nỗ lực đo đếm số lượng tín đồ Phật giáo. Một Diễn đàn Phật tử Trung Quốc (bskk.com) mà thôi đã có khoảng 60.000 hội viên đăng ký và có hơn 2 triệu người tham dự. Con số nầy thì gấp đôi con số của một diễn đàn Phật giáo lớn nhất bằng Anh ngữ (mà trong đó có cả Phật tử Trung Quốc tham gia cuộc thảo luận). Nhưng để cho sòng phẳng, ta [sẽ không chỉ lấy bách phân 80%, mà sẽ] dùng thêm một ước lượng bảo thủ hơn (xin xem bảng bên dưới).

Dưới đây là một vài nghiên cứu đã phân tích và định lượng số Phật tử tại Trung Quốc và Bách phân của nó [khi so với tổng dân số nước nầy]:

- Phúc trình của Bộ Ngơại giao Mỹ: Khoảng 8% đến 40% (Phúc trình ghi 8%, nhưng ghi chú thêm rằng có cả “hàng trăm triệu” người Trung Quốc theo nhiều tôn giáo cùng một lần, kể cả Phật giáo).

- BBC News, 2007: Khoảng 16% đến 23%.

- ChinaDaily.com, 2007: Khoảng 16% đến 21%.

- Seanetwork.org, bài viết của Tiến sĩ A. Smith, 2004: Khoảng 50% đế 80%.

- Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Trung Quốc Hiện đại: Khoảng 23% đến 98% (Phúc trình ghi 23% nhưng ghi chú thêm rằng có 98% người Trung Quốc theo nhiều hơn một tôn giáo, trong đó có Phật giáo).

- Băng tần Buddhist Channel, bài viết “Phật giáo phát triển mạnh tại Trung Quốc” ngày 7-7-2009.

- Gach, Nhà Xuất bản Alpha Books: Khoảng 91%.

Số Phật tử tại Mỹ: Xác định số Phật tử tại Mỹ cũng có vấn đề vì Văn phòng Thống kế Dân số Hoa Kỳ (US Census Bureau) không hỏi dân Mỹ theo tôn giáo nào. Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng bách phân Phật tử khi thì khá thấp, vào khoảng 0,5%, khi thì khá cao, vào khoảng 3%. Vài nghiên cứu với kết quả bách phân thấp khẳng định rằng một nữa số Phật tử Mỹ nầy thuộc dân da trắng, nguồn gốc Âu châu. Điều nầy chứng tỏ rằng những nghiên cứu đó có thể sai lầm. Ai đã từng tiến hành điều tra tình hình Phật giáo tại Mỹ bằng cách thực tế đến các Tự viện và Thiền đường thì đều thấy rằng đa số Phật tử đều chủ yếu là người Á châu hoặc có gốc Á châu. Luồng di dân từ Á châu đến Mỹ thì rất cao nhờ các cơ hội kinh tế và nhờ chính sách nhập cư cởi mở của Mỹ cho những người có kỹ năng như trong khu vực Y khoa. Số lượng di dân từ châu Á đến Mỹ là trong khoảng từ 0,5 triệu đến 7 triệu mỗi năm, và chắc rằng một số lượng lớn những người di dân nầy là Phật tử.

[Một lý do khác khiến cho] các điều tra có số bách phân thấp là vì họ căn cứ vào những phúc trình thống kê của một Tổ chức Phật giáo mà thôi. Tổ chức đó có tên là “Những Giáo hội Phật giáo của Mỹ”, BCA: Buddhist Churches of America, (vốn là một trong hiếm hoi những tổ chức chịu thổng kê số hội viên của mình). [Nhưng] BCA chỉ là một nhánh trong Tịnh Độ tông, vốn chỉ là một tông phái trong hệ thống Đại Thừa, vốn cũng chỉ là một thừa trong toàn bộ Phật giáo. Cách đây gần 15 năm, vào năm 1995, một công trình nghiên cứu đã xác định rằng 1,6% dân Mỹ là Phật tử. Chỉ vài năm sau đó, số Phật tử tăng lên gấp đôi; điều nầy cho phép ta ước lượng một con số bách phân là từ 2% đến 4% (xem R. Baumann, Đại học Hannover). Giáo sư Tiến sĩ C. Prebish đã xác nhận rằng 2% dân số Mỹ là Phật tử, và đa số những Phật tử Mỹ đó (80%) có nguồn gốc Á Châu, nghĩa là 4,8 triệu trên 6 triệu (xem Đại học Tiểu bang Utah, 2007). Trong Bảng Tổng kết ở dưới, chúng tôi sẽ dùng bách phân 2% bảo thủ nầy cho số Phật tử tại Mỹ.

Cập nhật vào tháng Ba năm 2007: Nhờ những cuộc tranh luận [để xác định số lượng Phật tử trên thế giới] , cuối cùng, vài Nguồn tài liệu và Bách khoa Từ điển đã thừa nhận có Phật tử tại Trung Quốc. Những tài liệu nầy cho rằng cuộc điều tra nào xác định 91% thì quá lố, nhưng vài nguồn tài liệu cũng đã ghi một bách phân đáng kể, như Wikipedia chẳng hạn, ghi trên 60%. Vì vậy, cho Bảng Tổng kết bên dưới, chúng tôi sẽ dùng bách phân “lạc quan” 80% và bách phân “bi quan” 50% [cho số Phật tử tại Trung Quốc].

Cập nhật vào tháng Bảy năm 2009: Bách phân số Phật tử tại Ấn Độ đã gia tăng đáng kể trong những năm gần đây nhờ có nhiều buổi quy y tập thể của giai cấp Cùng đinh (Dalit), đổi đạo từ Ấn Độ giáo sang Phật giáo. (Xin xem Lễ Đổi đạo 50.000 người và Tài liệu của tạp chí Newsweek, 3/2008, với tựa đề “Ngày nay, 3,25% Phật tử tại Ấn Độ”).

Ngoài ra, xin xem thêm bài viết “Sự quyến rũ của Phật giáo” (The Appeal of Buddhism) trong tạp chí The Dhamma Encyclopedia để có thêm dữ liệu thống kê, các trang Web Phật giáo và các nguồn tài liệu khác.

Bảng Tổng Kết: Dưới đây là bảng Tổng kết tương đối chính xác hơn, ghi chú số lượng Phật tử trên toàn thế giới [7/2009] sau khi đã thêm vào những dữ liệu ở trên (Bách phân số Phật tử trên tổng dân số quốc gia / vùng / châu lục được ghi trong ngoặc đơn):

Quốc gia / Vùng / Châu lục Số Phật tử (Bách phân)
Trung Quốc (ước lượng “lạc quan”) 1.070.893.447 (80.00%)
Trung Quốc (ước lượng “bi quan”) 669.308.405 (50.00%)
Nhật Bản 122.022.837 (96.00%)
Thái Lan 62.626.649 (95.00%)
Ấn Độ 37.913.134 (3.25%)
Tích Lan 14.933.050 (70.00%)
Những nước Á châu khác 280.209.398 (21.00%)
Á CHÂU (ước lượng “lạc quan”) 1.588.598.515
Á CHÂU (ước lượng “bi quan”) 1.187.013.473
Hoa Kỳ 6.135.071 (2.00%)
Canada và các Quốc gia đảo Bắc Mỹ 368.447 (1.10%)
BẮC MỸ 6.503.518
Đức Quốc 905.657 (1.10%)
Pháp Quốc 773.215 (1.20%)
Anh Quốc 733.394 (1.20%)
Những nước Âu châu khác 785.700 (0.15%)
ÂU CHÂU 3.197.966
CHÂU MỸ LATINH & NAM MỸ 868.929 (0.15%)
ÚC CHÂU VÀ ÚC ĐẠI LỢI 618.752 (1.80%)
PHI CHÂU 194.550 (0.02%)

TOÀN THẾ GIỚI (ước lượng “lạc quan”) 1.599.982.230 Khoảng 1.6 tỉ
TOÀN THẾ GIỚI (ước lượng “bi quan”) 1.198.397.188 Khoảng 1.2 tỉ

(Xin xem thêm “Định nghĩa thế nào là một Phật tử” của Tiến sĩ David N. Snyder)

Kết luận: Như vậy, số lượng Phật tử hiện nay trên thế giới là khoảng từ 1.2 tỉ đến 1.6 tỉ. Số lượng nầy thì gần bằng số lượng tín đồ của hai tôn giáo lớn nhất thế giới là Hồi giáo và Thiên Chúa giáo [gồm Công giáo, Tin Lành, Anh giáo và Chính Thống giáo]. Ngay cả với số lượng “bi quan” (1.2 tỉ), con số nầy cũng cao hơn rất nhiều con số “300 đến 500 triệu” thường được ghi chú trong các tài liệu trích dẫn. Điều quan trọng khi biết được con số thực sự là để viết sử cho chính xác, và để biết rằng chúng ta không “cô đơn” khi chúng ta tư duy và hành xử. Điều chúng ta phấn đấu không phải là có thêm nhiều Phật tử mà là có thêm nhiều “Phật đà” (kẻ thức tỉnh) hầu nội tâm chúng ta cũng như nhân loại được bình an.

Trí Tánh ĐHT dịch

[ Theo http://www.thedhamma.com/buddhists_in_the_world.htm ]


Buddhists around the world

The number of Buddhists around the world is grossly underestimated. The statistics found in nearly all encyclopedias and almanacs place the number of Buddhists at approximately 500 million. This figure completely ignores over one billion Chinese people who live in the People's Republic of China. China is officially communist (although many free market conditions are already in place) and does not keep records on religion statistics of adherents. Also, many western reference sources refuse to accept that a person can belong to more than one religion. In Asia it is quite common for one person to have two, three, or more religions. In China, it is common for a family to have a shrine in their home with statues and icons from Daoism, Confucianism, and Buddhism.
Currently there are about 1.3 billion Chinese living in the People's Republic. Surveys (Gach-Alpha Books, U.S. State Dept. report on China, Global Center for the Study of Contemporary China, BBC News, China Daily, and a report by Christian missionaries in China) have found that about 8% to 91% identify with Buddhism as one of their religions. If we use a percent near the upper end of this estimate, of about 80% it works out to about 1.1 billion Chinese Buddhists. To ignore over one billion people as if they do not count is a terrible mis-count and very misleading in the reporting of adherents. A Chinese Buddhist forum (bskk.com) currently has about 60,000 registered members and over 2 million posts, which is about double the amount of the largest English language Buddhist forum (which also has Chinese Buddhists participating in the discussions). But to be fair, a more conservative estimate is also shown (see below).

Here are some studies that have analyzed or counted the number of Buddhists in China and the percentage found in the study:

U.S. State Dept. report Approx. 8% to 40% (the report lists 8% but then states that there are "hundreds of millions" of Chinese who practice various religions together, which includes Buddhism).
BBC News, 2007 Approx. 16% to 23%
ChinaDaily.com, 2007 Approx. 16% to 21%
Seanetwork.org article by Dr. A. Smith, 2004 Approx. 50% to 80%
Global Center for the Study of Contemporary China Approx. 23% to 98% (the report lists 23% but states that as many as 98% follow more than one religion, which includes Buddhism).
Buddhist Channel article, July 7, 2009 Buddhism thrives in China
Gach, Alpha Books, 2001 Approx. 91%

The counting of Buddhists in America is also a little problematic since the U.S. Census Bureau does not ask religious affiliation. There are studies that suggest the percentage of Buddhists in America is as low as 0.5% and others that suggest over 3%. Some of the lower estimates claimed that about half of all Buddhists in America are white, European ancestry, which shows that the study was flawed. Any personal observation survey of Buddhism in America by attending meditation groups and temples will demonstrate that the vast majority of Buddhists in the U.S. are still predominantly Asian or Asian ancestry. Immigration to the U.S. from Asia has been very high due to favorable economic opportunities and more open immigration for those with technical skills, such as in the medical fields. Immigration from Asia ranges from about 0.5 million to 7 million per year and certainly a sizeable percentage of these immigrants are Buddhist.
See: Asian immigration to U.S.
Some other reports at the low end are going by official statistics from Buddhist organizations that count and in many of these estimates it is based on counting only one group, The Buddhist Churches of America (which is one of the few that counts their members). The BCA is just one sect inside the Pure Land school of Buddhism, which is a further sub-set of Mahayana, which is a sub-set of Buddhism in general. As far back as 1995 a study showed that 1.6% of the U.S. is Buddhist. Only a few years later the number of Buddhist centers doubled, which suggests that the actual percent of Americans who are Buddhist is from 2% to 4%. See: R. Baumann, Univ. of Hannover Professor C. Prebish, Ph.D. has stated that 2% of the U.S. population is Buddhist and that most, about 80% of American Buddhists are of Asian descent (about 4.8 million out of 6 million American Buddhists), See: Utah State Univ., 2007
A conservative estimate of 2% is used for the number of Buddhists in America in the table below.

March 2007 update: Due to the debates and discussions that have occured, some reference books and encyclopedias are finally recognizing that there are Buddhists in China. Some have stated that the survey suggesting that 91% are Buddhist is exaggerated, but at least some are now showing a sizeable percentage, such as over 60% over at wikipedia. Therefore, included below is a liberal estimate using 80% and a more conservative estimate using a 50% figure.

Here is the Wikipedia estimate, which is compatible to the numbers shown here: Wikipedia List of religious populations
July 2009 update: The percentage and numbers for Buddhists in India has increased dramatically over recent years because there have many recent mass conversions of the dalit (untouchables) from Hinduism to Buddhism. See: One of several mass conversions of over 50,000
and also this report: Newsweek, March 2008 India now 3.25% Buddhist
See also this article at The Dhamma encyclopedia for more statistics, links and sources: The appeal of Buddhism
The following is the more accurate listing of Buddhists around the world with the inclusion of the above-mentioned people (percentage of the total population who are Buddhist is shown in parentheses):
China, liberal estimate (80.00%) 1,070,893,447
China, conservative estimate (50.00%) 669,308,405
Japan (96.00%) 122,022,837
Thailand (95.00%) 62,626,649
India (3.25%) 37,913,134
Sri Lanka (70.00%) 14,933,050
Other Asian countries (21.00%) 280,209,398
Total Buddhists in Asia, liberal estimate 1,588,598,515
Total Buddhists in Asia, conservative estimate 1,187,013,473

USA (2.00%) 6,135,071
Canada and N. Amer. islands (1.10%) 368,447
Total Buddhists in N. America 6,503,518

Germany (1.10%) 905,657
France (1.20%) 773,215
United Kingdom (1.20%) 733,395
Other European countries (0.15%) 785,700
Total Buddhists in Europe 3,197,966

Total Buddhists in Latin America and S. America (0.15%) 868,929

Total Buddhists in Australia and Oceania (1.80%) 618,752

Total Buddhists in Africa (0.02%) 194,550
_______________________________________________________
Total Buddhists in the world, liberal estimate 1,599,982,230
(about 1.6 billion)
Total Buddhists in the world, conservative estimate 1,198,397,187
(about 1.2 billion)

last updated: July 2009

See also Definition of a Buddhist by David N. Snyder, Ph.D.


The current number of Buddhists is therefore, about 1.2 to 1.6 billion which places it nearly equal with each of the two largest religions of Christianity and Islam. Even with the conservative estimate, it is still much higher than the 300 to 500 million still being placed in many references. It is important to know the true number to provide an accurate history and to know that we are not “alone” in our thinking and our practice. What we really strive for is not more Buddhists, but more “buddhas” (enlightened ones) so that we can have true peace inside and for the world.


[Source: http://www.thedhamma.com/buddhists_in_the_world.htm - 11/2009]
Link: http://www.giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=4322