Tuesday, December 01, 2009
NALANDA UNIVERSITY
NALANDA UNIVERSITY
Decline and end
In 1193, the Nalanda University was sacked by Bakhtiyar Khalji, a Turk;[21] this event is seen by scholars as a late milestone in the decline of Buddhism in India. Khilji is said to have asked if there was a copy of the Koran at Nalanda before he sacked it. The Persian historian Minhaj-i-Siraj, in his chronicle the Tabaquat-I-Nasiri, reported that thousands of monks were burned alive and thousands beheaded as Khilji tried his best to uproot Buddhism and plant Islam by the sword;[22] the burning of the library continued for several months and "smoke from the burning manuscripts hung for days like a dark pall over the low hills."[23]
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Trăm nghe không bằng mắt thấy.” Vâng, quả đúng vậy! Chỉ đến khi bước chân trên bề mặt của những bức tường Đại học Nalanda được xây dựng từ thế kỷ thứ V TL vốn còn sót lại sau cơn pháp nạn kinh hoàng trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ cách đây hơn tám thế kỷ, tôi mới cảm nhận và thấu triệt hết ý nghĩa của câu tục ngữ này.
Trước đây, tôi cũng đã đọc sách, xem hình, và được nghe kể nhiều về chứng tích Đại học Nalanda, một đại học lớn nhất trên thế giới ngày xưa. Thế nhưng, tôi vẫn không thể hình dung hết nổi cảnh 10 ngàn sinh viên và các cao Tăng của Đại học Nalanda bị sát hại, và cả một công trình kiến trúc vĩ đại, có diện tích hàng chục héc-ta đã bị Hồi giáo hiếu chiến cực đoan tàn phá không một chút mảy may thương tiếc.
Bất chợt, tôi rùng mình nhớ lại vào năm 2001, tại Afganistan, phiến quân Hồi giáo cực đoan Taliban đã dùng thuốc nổ, và súng đạn điên cuồng phá hủy những tôn tượng Phật được chạm khắc vào vách núi đá cao lớn nhất thế giới, mặc dù khi ấy cả thế giới lên án tội ác hủy hoại văn hóa nhân loại này của Taliban. Sự tàn phá Di sản Văn hóa Thế giới ấy chỉ diễn ra trong vòng hơn kém một tuần lễ, thế nhưng sau đó, các nhà chuyên môn ước tính phải mất hơn 10 năm và tiêu tốn hàng triệu Mỹ kim để khắc phục một phần hậu quả mà chủ nghĩa cuồng tín bành trướng tôn giáo này để lại.
Và cũng bất chợt, tôi hiểu ra rằng tại sao Tổ chức Văn hóa Giáo dục Thế giới (UNESCO) đã không chọn ngày giáng sinh của chúa Giê-su Ki-tô, của thánh Mohamet hoặc của các đấng sáng lập các tôn giáo khác làm ngày lễ kỷ niệm văn hóa chung của nhân mà lại chọn ngày đản sinh, ngày thành đạo, ngày nhập Niết-bàn của đức Phật (Lễ Tam hợp - Vesak) như một ngày nhằm nhắc nhở mọi người hãy yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Lý do rất đơn giản. Ngoài thông điệp từ bi, hòa bình và trí tuệ của đức Phật, thì trong suốt hơn 2500 năm truyền bá giáo lý của đức Thế Tôn, không một trang sử đen tối được ghi lại trong lịch sử Phật giáo.
Chính phủ Ấn Độ không có dự án khôi phục kiến trúc Đại học Nalanda, mà họ muốn giữ nguyên hiện trạng như vậy cho tín đồ của bất kỳ tôn giáo nào mỗi khi đến đây tham quan, tận mắt chứng kiến tội ác hủy diệt văn hóa nhân loại, để từ đó tự thức tỉnh, rút ra một bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân, cho xã hội và cho nhân loại. Bài học ấy là hãy yêu chuộng hòa bình, hãy cùng chung sống trên hành tinh xanh bé nhỏ này.
Đồng thời, cách đây vài năm, chính phủ Ấn Độ cũng đã cho xây dựng Huyền Trang kỷ niệm Đường cách khu di tích Đại học Nalanda khoảng vài km, để tưởng niệm một cao Tăng, một học giả vĩ đại, một nhà chiêm bái huyền thoại của Phật giáo Trung Hoa đã có thời đến tu học tại đại học này.
http://hoalinhthoai.com/forum/showthread.php?p=3501
Nalandà bị phá hủy
Vào khoảng thế kỷ thứ tám Nalanda bắt đầu bị điêu tàn, một phần vì tình hình chính trị trong nước thay đổi, một phần vì Ấn Ðộ giáo đã bắt đầu có những triết gia có tiếng như ngài Sankaracharya. Vị này đã viết nhiều sách Sanskrit công kích Phật giáo. Cuối cùng là giặc Hồi giáo tiến vào chiếm cứ. Giặc này không kính trọng một tôn giáo nào khác ngoài Hồi giáo. Không những đuổi hoặc giết các Tăng sĩ Phật giáo, chúng còn phá hủy các chùa, tháp, tinh xá, đập nát các tượng Phật, Bồ-tát bằng đá và thiêu đốt kinh sách nữa. Chúng tôi được nghe ít nhất là 3 ngàn vị sư bị tàn phá. Những vị sống sót trốn chạy, phần nhiều qua Tây Tạng. Vị vua Hồi giáo chiếm Ma Kiệt Ðà và phá hủy Phật giáo tên là Bahktiyar Khilji.
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-duongve-xuphat/xuphat10.htm
The September 11 attacks (often referred to as September 11th or 9/11) were a series of coordinated suicide attacks by al-Qaeda upon the United States on September 11, 2001. On that morning, 19 al-Qaeda terrorists hijacked four commercial passenger jet airliners.[1][2] The hijackers intentionally crashed two of the airliners into the Twin Towers of the World Trade Center in New York City, killing everyone on board and many others working in the buildings. Both buildings collapsed within two hours, destroying nearby buildings and damaging others. The hijackers crashed a third airliner into the Pentagon in Arlington, Virginia, just outside Washington, D.C. The fourth plane crashed into a field near Shanksville in rural Pennsylvania, after some of its passengers and flight crew attempted to retake control of the plane, which the hijackers had redirected toward Washington, D.C. There were no survivors from any of the flights.
2,976 victims and the 19 hijackers died in the attacks.[3] The overwhelming majority of casualties were civilians, including nationals of over 90 countries. In addition, the death of at least one person from lung disease was ruled by a medical examiner to be a result of exposure to dust from the World Trade Center's collapse.[4]
The United States responded to the attacks by launching a War on Terrorism, invading Afghanistan to depose the Taliban, who had harbored al-Qaeda terrorists, and enacting the USA PATRIOT Act. Many other countries also strengthened their anti-terrorism legislation and expanded law enforcement powers. Some American stock exchanges stayed closed for the rest of the week following the attack, and posted enormous losses upon reopening, especially in the airline and insurance industries. The destruction of billions of dollars worth of office space caused serious damage to the economy of Lower Manhattan.
The damage to the Pentagon was cleared and repaired within a year, and the Pentagon Memorial was built on the site. The rebuilding process has started on the World Trade Center site. In 2006 a new office tower was completed on the site of 7 World Trade Center. 1 World Trade Center is currently under construction at the site and, at 1,776 ft (541 m) upon completion in 2013, it will become one of the tallest buildings in North America. Three more towers were originally expected to be built between 2007 and 2012 on the site. Ground was broken for the Flight 93 National Memorial on November 8, 2009, and the first phase of construction is expected to be ready for the 10th anniversary of the attacks on September 11, 2011.[5]
http://en.wikipedia.org/wiki/September_11_attacks