Wednesday, January 24, 2007

KINH BAT DAI NHAN GIAC, KINH THAP THIEN NGHIEP DAO, KINH TU THAP NHI CHUONG

KINH BAT DAI NHAN GIAC, KINH THAP THIEN NGHIEP DAO, KINH TU THAP NHI CHUONG

LỜI NGỎ

KÍNH LỜI CÙNG TẤT CẢ QUÝ PHẬT TỬ CÓ DUYÊN VỚI TRANG WEB BLOG NÀY. BỞI VÌ ĐÂY LÀ TRANG WEB BLOG NGƯỜI TA CHO MÌNH LÀM KHÔNG ( FREE WEB BLOG ) CHO NÊN KHÔNG BIẾT LÚC NÀO NÓ CHẾT, BỞI VÌ TÁC GIẢ KHÔNG CÓ TIỀN ĐỂ MỞ MỘT TRANG WEB HỢP PHÁP PHẢI TRẢ TIỀN ĐỂ BẢO TRÌ, VÌ VẬY NẾU AI CÓ DUYÊN THẤY ĐƯỢC TRANG WEB BLOG NÀY NÊN COPY VÀ ĐỂ DÀNH CHO CHÍNH MÌNH. XIN CHÂN THÀNH CẢM NIỆM CÔNG ĐỨC CỦA QUÝ PHẬT TỬ RẤT NHIỀU.

MUỐN ĐỌC ĐƯỢC TIẾNG VIỆT, PHẢI DÙNG TRÌNH DUYỆT ƯEB MOZILLA FIREFOX 2.0 BETA & OPREA 9.0.1, 2 BẢNG MỚI NHẤT.


Dear to all readers, because this is a free Web Blog and i didn't have any money to pay for it in order to preserve for long time. So i don't know when it dies, if you have opportunity to see it, you should copy and preserve it for your-self. Thanking you.

If you want to read Vietnamese language, you must use Web Browser, Mozilla Firefox Beta 2.0 & Opera 9.0.1, 2 in lastest Version.


HOME PAGE

TỊNH ĐỘ TAM THÁNH

NAM MÔ DI ĐÀ PHẬT

ueh vferkHkk; cq~¼k;

HÂN HẠNH CHÀO MỪNG TẤT CẢ QUÝ KHÁCH

HOME PAGE


PHẬT LỊCH 2550

ĐẠO PHẬT ĐÃ XUẤT HIỆN TRÊN CÕI ĐỜI NÀY 2551 NĂM RỒI.
THIỆN MỸ CHỈ LÀ NGƯỜI TỔNG HỢP, BIÊN SOẠN & TRÌNH BÀY


PHÁT THẢO TRANG WEB TƯƠNG LAI

NAM MÔ DI ĐÀ PHẬT

ueh vferkHkk; cq~¼k;

HÂN HẠNH CHÀO MỪNG TẤT CẢ QUÝ KHÁCH

HOME PAGE

@ KINH

@ LUẬT

@ LUẬN

@ THIỀN TỊNH SONG TU

@ LINK PHÁP ÂM

@ LINK WEB TỊNH ĐỘ

KINH NHẬT TỤNG

TIỂU SỬ LỊCH ĐẠI CÁC TỔ SƯ

BỒ ĐỀ QUYẾN THUỘC

SỔ LƯU NIỆM CÔNG ĐỨC

THƠ & NHẠC PHẬT GIÁO

LINK CÁC WEB BLOGS

KÍNH MỜI CỘNG TÁC

LUẬT

LUẬN

THIỀN TỊNH SONG TU

LINK PHÁP ÂM

LINK WEB TỊNH ĐỘ

1/http://niemphatthanhphat.blogspot.com
2/ http://nammoadidaphat.blogspot.com
3/ http://namoamitabhabuddhatheky21.blogspot.com
4/ http://internationalpurelandbuddhism.blogspot.com/
5/ http://phapmonniemphat.blogspot.com/
6/ http://geocities.com/thichthienmy2005/blog.html
7/ http://server.blogghost.net/chuaphuochung/ [ dia chi trang web moi] nhung trang na`y khong len tieng sanskrit.

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

The Enlightenment Sutra

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

LIÊN HOA SỐ 4 VÀ 5 TRANG 30, NĂM 1958

Kinh Bát đại nhân giác này, nguyên bản dịch chữ Hán của Tổ An Thế Cao là kinh nhật tụng của mọi Phật tử. Lâu nay đã có vài vị phiên dịch ra Việt ngữ nhưng toàn văn xuôi, nay Thượng tọa Thích Trí Thủ lược dịch ra văn vần, bản ý của Thượng Tọa làm việc này là muốn cho hàng Phật tử được thuận tiện trong việc tụng niệm hằng ngày, để bồi bổ thân tâm, tăng phần phước trí.

LỜI TÒA SOẠN

Làm người Phật tử ở đời

Đêm ngày tụng niệm những lời dạy khuyên

Tám điều giác ngộ kinh truyền

Ghi lòng tạc dạ tinh chuyên tu hành

I who would follow the Teachings of Buddha

Should concentrate earnestly morning and night
with resolve in my heart, on these Teachings the Buddha
has given to free us from suffering's grasp.

This is the first of the things to remember:

Throughout all the world there is nothing that's permanent.
Even the Earth has the nature of transience.
Bodies are centers of sorrow and emptiness.
All of my parts are devoid of self,
Are dependent on causes and therefore impermanent,
Changing, decaying and out of control.
Expectations of permanence cause disappointment,
Forming attachments that lead to wrongdoing.
Observing the world in this light, may I daily
progress toward freedom from birth and from death.

Thứ nhất là tâm thành giác ngộ

Cảnh thế gian quốc độ vô thường

Sắc, tâm, sanh diệt khôn lường

Tứ đại, ngũ uẩn, theo đường khổ, không.

Nguồn tội ác bởi lòng dục vọng

Nghiệp oan gia như bóng theo hình

Suy đi nghĩ lại cho tinh

Lần lần giải thoát tử sinh luân hồi.

This is the second thing I should remember:

Excessive desire only brings me to suffering.
Birth and death, sorrow and weariness all are from
Greedy attachment to things of this world.
But controlling desire cuts the root of unhappiness,
Leaving the body and mind to relax.

Thứ hai là ghi lời giác ngộ

Tham dục nhiều lụy khổ thêm nhiều

Dạt dào sanh tử bao nhiêu

Cũng vì tham dục mọi điều gây nên

Muốn sống đời bình yên tự tại

Hãy mở lòng quảng đại vô vi.

This is the third of the things to remember:

Insatiable cravings for things of this world
Only cause me to pile up more useless possessions,
Increasing my motives for sin and wrongdoing.
A seeker of freedom should let go of craving
And, seeing it's uselessness, grow in contentment.
Rejecting life's baubles and seeking the Way
I'll concern myself only with gaining release.

Thứ ba là nhớ ghi tâm trí

Lòng tham cầu như ý khó vừa

Chất chồng tội ác ngàn xưa

Cũng vì không chán, không chừa cầu mong.

Bậc Bồ tát giữ lòng biết đủ,

An phận nghèo quy củ tu hành

Trau dồi trí thức thông minh,

"Huệ là sự nghiệp" bình sinh đạo thường.

This is the fourth of the things to remember:

My laziness leads to my own degradation.
I always should work just as hard as I can
Because only by this can I solve all my problems
And so be released from the things that bedevil me,
Finally escaping to Infinite Light.

Thứ tư là nhớ đường giác ngộ

Lười biếng gây gốc khổ lầm than

Thường tu tinh tấn không ngần

Dẹp giặc phiền não ma quân phục tùng

Phá địa ngục muôn trùng kiên cố

Thoát thành sầu cùng khổ ấm, duyên.

This is the fifth of the things to remember:

The roots of unhappiness spring from my ignorance.
I who would follow the Buddha should always
Make use of all chances to listen and study, to
Read and develop my knowledge and wisdom,
And thereby to aid other sufferers, hoping to
Bring sentient beings Nirvana's release
And awaken them all to Enlightenment's bliss.

Thứ năm là giác ngộ cơ thiền

Ngu si là gốc nhân duyên mê lầm

Bậc Bồ tát chuyên tầm học vấn

Nghe thấy nhiều diệt tận nguồn mê

Khai thông tâm trí bồ đề

Biện tài thành tựu đề huề chúng sanh

Thường giáo hóa an lành tất cả

Ban nguồn vui hỷ xả cho nhau.

This is the sixth of the things to remember:

Ill feeling is often occasioned by poverty
Leading to discord and further unhappiness.
Following Buddha's example, I always should
Treat every being with love and respect.
Having malice toward none, I should dwell in contentment
And aid and encourage all beings to Peace.

Thứ sáu là nhớ câu giác ngộ

Nghèo khổ nhiều đau khổ càng nhiều

Nợ oan vay trả bao nhiêu

Dây oan buộc chặt lắm điều đắng cay

Bậc Bồ tát ra tay bố thí

Bình đẳng tâm không nghĩ oán thân

Càng thương những kẻ ác nhân

Quên điều tội cũ thương phần khổ đau.

This is the seventh thing I should remember:

The passions would lead me to sin and to sorrow,
But students of Dharma won't drag themselves down
By relying on pleasure to bring themselves happiness.
Better to think of the monks in their robes,
Who are happy and free from the causes of misery.
Seeing the benefits brought by the Teachings,
I firmly resolve to attain to Enlightenment,
Being a better example to others,
In hopes that they also will gain this release.

Giác thứ bảy thân dầu ở tục

Lòng thường vui ngũ dục tránh xa

Giữ gìn ba áo ca sa

Tay bưng bình bát yên hà vui say

Chí xuất gia tháng ngày giữ dạ

Phẩm hạnh lành đức cả cao xa

Sao cho trong sạch lòng ta

Từ bi cứu thoát hằng hà chúng sanh.

This is the eighth of the things to remember:

The flames of existence are hard to escape from.
They bring us to pain and to sorrow unlimited.
Thus I resolve to awake from my slumber
And, feeling concern for all sentient beings,
Arouse in myself an intense dedication
Which lets me withstand all my pain with forbearance,
Avoiding taking it out on my neighbors
But helping them, too, to attain Perfect Peace.

Thứ tám là đinh ninh giác ngộ

Lửa tử sanh đau khổ vô cùng

Bồ đề tâm phát bao dung

Thề đều tế độ thoát vòng truân chuyên

Chúng sanh khổ lòng nguyền thay thế

Dầu lao đao chẳng kể chẳng phiền

Miễn cho muôn loại đều yên

Hoàn toàn giải thoát lên miền chân như.

These are the precepts that lead to enlightenment,

This is the path that was trod by the Buddhas,
The great Boddhisattvas and Buddha's disciples.
The truths they remembered which brought them release.
I will follow them carefully, constantly try to
Develop compassion and wisdom together
To help me escape to the opposite shore
Whereupon, freed from suffering, I can return
To the realm of Samsara in comfort and joy,
Bringing freedom and peace to all sentient beings.
These eight ways of thought, understood and remembered,
Will open the pathway that leads to Nirvana,
And, showing the way to all sentient beings,
Will lead them to gain understanding of life
And will help them escape from the pain caused by grasping.
These statements are tools that will help me remember.
In order to follow the Teachings, I'll always
Remember these eight ways of looking at life,
And by constantly keeping my mind on the Dharma,
Escape the results of my grasping and ignorance,
Gaining the wisdom and peace of Nirvana
For only by this will I always be free
From the wheel of rebirth with its pain and its sorrow,
At last and forever to finally find rest.

Tám điều ấy lời chư Phật dạy

Bậc đại nhân như vậy tu hành

Đạo tâm tinh tấn chí thành

Giong thuyền lên bến vô sanh niết bàn.

Thừa nguyện lực nhân hoàn trở gót

Bể trầm luân cứu vớt sanh linh

Y theo tám việc thực hành

Tuyên dương tiếp dẫn siêu sinh giác đài

Ngộ tử sanh đêm dài đau khổ

Thoát năm trần siêu độ tâm linh

Là người Phật tử chân thành

Hằng ngày nhất niệm, phước sanh tội trừ

Đoạn sanh tử lên bờ giải thoát

Chứng bồ đề cực lạc huy hoàng

Cúi đầu lạy đấng Giác Hoàng

Cầu xin chứng giám đạo tràng từ bi.

Nam mô Bổn Sư Thích ca Mâu ni Phật.

http://www.phatviet.com/dichthuat/httrithu/tntttt/kinh/kinh_12.htm

http://www.geocities.com/ryunyo/EnlightenmentSutta.html

KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

LIÊN HOA SỐ 4 VÀ 5 TRANG 30, NĂM 1958

Kinh Bát đại nhân giác này, nguyên bản dịch chữ Hán của Tổ An Thế Cao là kinh nhật tụng của mọi Phật tử. Lâu nay đã có vài vị phiên dịch ra Việt ngữ nhưng toàn văn xuôi, nay Thượng tọa Thích Trí Thủ lược dịch ra văn vần, bản ý của Thượng Tọa làm việc này là muốn cho hàng Phật tử được thuận tiện trong việc tụng niệm hằng ngày, để bồi bổ thân tâm, tăng phần phước trí.

LỜI TÒA SOẠN

Làm người Phật tử ở đời

Đêm ngày tụng niệm những lời dạy khuyên

Tám điều giác ngộ kinh truyền

Ghi lòng tạc dạ tinh chuyên tu hành

Thứ nhất là tâm thành giác ngộ

Cảnh thế gian quốc độ vô thường

Sắc, tâm, sanh diệt khôn lường

Tứ đại, ngũ uẩn, theo đường khổ, không.

Nguồn tội ác bởi lòng dục vọng

Nghiệp oan gia như bóng theo hình

Suy đi nghĩ lại cho tinh

Lần lần giải thoát tử sinh luân hồi.

Thứ hai là ghi lời giác ngộ

Tham dục nhiều lụy khổ thêm nhiều

Dạt dào sanh tử bao nhiêu

Cũng vì tham dục mọi điều gây nên

Muốn sống đời bình yên tự tại

Hãy mở lòng quảng đại vô vi.

Thứ ba là nhớ ghi tâm trí

Lòng tham cầu như ý khó vừa

Chất chồng tội ác ngàn xưa

Cũng vì không chán, không chừa cầu mong.

Bậc Bồ tát giữ lòng biết đủ,

An phận nghèo quy củ tu hành

Trau dồi trí thức thông minh,

"Huệ là sự nghiệp" bình sinh đạo thường.

Thứ tư là nhớ đường giác ngộ

Lười biếng gây gốc khổ lầm than

Thường tu tinh tấn không ngần

Dẹp giặc phiền não ma quân phục tùng

Phá địa ngục muôn trùng kiên cố

Thoát thành sầu cùng khổ ấm, duyên.

Thứ năm là giác ngộ cơ thiền

Ngu si là gốc nhân duyên mê lầm

Bậc Bồ tát chuyên tầm học vấn

Nghe thấy nhiều diệt tận nguồn mê

Khai thông tâm trí bồ đề

Biện tài thành tựu đề huề chúng sanh

Thường giáo hóa an lành tất cả

Ban nguồn vui hỷ xả cho nhau.

Thứ sáu là nhớ câu giác ngộ

Nghèo khổ nhiều đau khổ càng nhiều

Nợ oan vay trả bao nhiêu

Dây oan buộc chặt lắm điều đắng cay

Bậc Bồ tát ra tay bố thí

Bình đẳng tâm không nghĩ oán thân

Càng thương những kẻ ác nhân

Quên điều tội cũ thương phần khổ đau.

Giác thứ bảy thân dầu ở tục

Lòng thường vui ngũ dục tránh xa

Giữ gìn ba áo ca sa

Tay bưng bình bát yên hà vui say

Chí xuất gia tháng ngày giữ dạ

Phẩm hạnh lành đức cả cao xa

Sao cho trong sạch lòng ta

Từ bi cứu thoát hằng hà chúng sanh.

Thứ tám là đinh ninh giác ngộ

Lửa tử sanh đau khổ vô cùng

Bồ đề tâm phát bao dung

Thề đều tế độ thoát vòng truân chuyên

Chúng sanh khổ lòng nguyền thay thế

Dầu lao đao chẳng kể chẳng phiền

Miễn cho muôn loại đều yên

Hoàn toàn giải thoát lên miền chân như.

Tám điều ấy lời chư Phật dạy

Bậc đại nhân như vậy tu hành

Đạo tâm tinh tấn chí thành

Giong thuyền lên bến vô sanh niết bàn.

Thừa nguyện lực nhân hoàn trở gót

Bể trầm luân cứu vớt sanh linh

Y theo tám việc thực hành

Tuyên dương tiếp dẫn siêu sinh giác đài

Ngộ tử sanh đêm dài đau khổ

Thoát năm trần siêu độ tâm linh

Là người Phật tử chân thành

Hằng ngày nhất niệm, phước sanh tội trừ

Đoạn sanh tử lên bờ giải thoát

Chứng bồ đề cực lạc huy hoàng

Cúi đầu lạy đấng Giác Hoàng

Cầu xin chứng giám đạo tràng từ bi.

Nam mô Bổn Sư Thích ca Mâu ni Phật.

http://www.phatviet.com/dichthuat/httrithu/tntttt/kinh/kinh_12.htm

KINH THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

THE DISCOURSE ON THE TEN WHOLESOME WAYS OF ACTION

Translated to Chinese by the Tripitakacarya Sikshananda from Khotan

during the Tang Dynasty

Translated to English by Saddhaloka Bhikkhu

Key'ed in from hardcopy by TY with permission from publisher

(Yan Boon Remembrance Commitee in Hong Kong)

Thus have I heard. At one time, the Buddha stayed in

the palace of the Dragon King of the Ocean together with

an assembly of eight thousand great Bhikshus and thirty-

two thousand Bodhisattvas and Mahasattvas altogether. At

that time the World Honored One told the Dragon King

saying:

Because all beings have different consciousness and

thoughts, they perform too different actions and as a

consequence there is the turning around in all the different

courses of existence. Oh Dragon King, do you see the

variety of shapes and appearances in this meeting and in

the great ocean, are they not different from one another.

Thus among all of them there is none which is not

made by the mind, whether it is brought about by whole-

some or unwholesome bodily, verbal, and mental actions,

and yet the mind is formless it cannot be grasped or

perceived, but it is the unreal accumulation and arising of

all dharmas which are ultimately without owner, without

I and mine. Although that which is manifested by each

(being) according to its actions is not the same, there is

nevertheless really no creator in these (actions). Therefore

all dharmas are inconceivable and inexpressible, their own

nature is phantom like. The wise ones knowing this ought

to cultivate wholesome actions. Through this the aggregates

sense-bases and elements that will be given rise

to, will all be upright and those who will see them will not

grow tired of them.

Oh Dragon King, when you behold the body of the

Buddha born from a hundred thousand of Kotis of

merit, with all the marks adorned, the splendor of its

radiance covering the whole of the great assembly, even if

there were immeasurable Kotis of Ishvara and Brahma

devas they all would not come again into appearance.

Those who look with reverence at the Tathagata's body how

can they but not be dazzled. You again behold all these

great Bodhisattvas of marvelous appearance, dignified and

pure. All this comes into being entirely through the merit

of cultivating wholesome actions. Again all the powerful

ones like the eight classes of devas and dragons, and

suchlike they also come into being because of the

merits of wholesome actions.

Now all beings in the great ocean are of course and

mean shapes and appearances, they all whether small or

large performed unwholesome bodily, verbal, and mental

actions out of all kinds of thoughts from their own minds.

Thus is that each being receives its own result according

to its action.

You ought to practice and to study constantly in this

way, and also to bring beings to a thorough understanding

of cause and effect and to the practice of wholesome actions.

In this you must have unshakable right view and you must

not fall again into the views of annihilation and eternity.

As to the fields of merit you rejoice in them,

respect them and support them because of this you will

also be respected and supported by men and devas.

Oh Dragon King you must know that Bodhisattva has

one method which enables him to cut off all sufferings

of evil destinies. What kind of methods is this? It

is constantly, day and night, to recollect, to reflect

on and to contemplate on the wholesome dharmas so as to

cause the wholesome dharmas to increase from thought-

moment to thought-moment, without allowing the least

unwholesome thought to mingle in. This will then enable

you to cut off all evil forever, to bring the wholesome

dharmas to completion and to be constantly near all the

Buddhas, Bodhisattvas, and other holy communities. Speaking

about wholesome dharmas, the bodies of men and

devas, the Illumination of the Shravakas, the Illumination

of the Pratyekas, and the Highest Illumination,

they are all accomplished depending on these dharmas

which are to be considered as fundamental. Therefore they

are called wholesome dharmas. These dharmas are the ten

wholesome ways of actions. What are these ten? They are

the ability to give up forever killing, stealing, wrong

conduct, lying, slandering, harsh language, frivolous

speech, lust, hate, and wrong views.

Oh Dragon King, if one gives up taking life hen one

will accomplish ten ways of being free from vexations.

What are the ten?

i. One give universally to all beings without fear

ii. One always has a heart of great compassion towards all beings

iii. All habitual tendencies of hate in oneself will be cut off

forever

iv. One's body is always free from illness

v. One's life is long

vi. One is constantly protected by non-human beings

vii. One is always without bad dreams, one sleeps and wakes happily

viii. The entanglement of enmity is eradicated and one is free from

all hatred

ix. One is free from the dread of evil destinies

x. When one's life comes to an end one will be born as a deva

These are the ten. If one is one who is able to

turn-towards the Highest Perfect Illumination, one will later

at the time one becomes Buddha attain to the ability

peculiar to the Buddha, to live as long as one wishes.

Again, oh Dragon King, if one gives up stealing then

one will attain to ten kinds of dharmas which can protect

one's confidence. what are the ten?

i. One's wealth will increase and accumulate and

cannot be scattered or destroyed by Kings,

robbers, floods, fires, and careless sons.

ii. One is thought of with fondness by many people.

iii. People do not take advantage of one.

iv. Everywhere one is praised

v. One is above the worry, that one oneself could be injured.

vi. One's good name spreads

vii. One is without fear in public.

viii. One is endowed with wealth, long life,

strength, peace, happiness, and skill in speech,

without deficiencies

ix. One always thinks of giving

x. At the end of one's life, one will be born as a deva

These are the ten. If one is one who is able to turn towards

the Highest Perfect Illumination, one will later at

the time one becomes Buddha, attain to the realization of

the purified great illumination wisdom.

Again the Dragon King, if one gives up wrong conduct

one will attain to four kinds of dharmas which are praised

by the wise. What are the four?

i. All one's faculties are tuned and adjusted.

ii. One is free from turmoil and excitement.

iii. One is praised and extolled by the world

iv. One's wife cannot be encroached upon by anybody

These are the four. If one is one who is able to turn

towards the Highest Perfect Illumination one will later at the

time one becomes Buddha, attain the mastersign of the

Buddha, of a concealed organ.

Again, oh Dragon King, if one gives up lying then one

will attain to the eight dharmas which are praised by the

devas. What are the eight?

i. One's mouth is always pure and has the

fragrance of a blue lotus flower.

ii. One is trusted and obeyed by all the world.

iii. What one says is true and one is loved by men and devas.

iv. One always comforts beings with loving words.

v. One attains to excellent bliss of mind and one's

actions, speech, and thoughts are pure.

vi. One's speech is faultless and one's mind is always joyful.

vii. One's words are respected and are followed by men and

devas.

viii. One's wisdom is extraordinary and cannot be subdued

These are the eight. If one is one who is able to turn

towards the Highest Perfect Illumination, one will later at the

time one becomes Buddha, attain to the true speech of the

Tathagata.

Again, oh Dragon King, if one gives up slandering one

will then attain to five kinds of incorruptible dharmas.

What are the five?

i. One attains to an incorruptible body because no

harm can be done to one.

ii. One gets an incorruptible family because no

one can destroy it.

iii. One attains to incorruptible confidence because

this is in line with one's own actions.

iv. One attains to an incorruptible spiritual life

because what one cultivates is firmly grounded.

vi. One gets incorruptible spiritual friends because

one does not mislead or delude anybody.

These are the five. If one is one who is able to

turn-towards the Highest Perfect Illumination, one will later

at the time one becomes Buddha, gets a holy retinue which

cannot be corrupted by any Mara or heretic.

Again, oh Dragon King, if one gives up harsh language

then one will attain to the accomplishment of eight kinds

of pure actions. What are the eight?

i. One's speech is meaningful and reasonable

ii. All that one says is profitable.

iii. One's words are bound to be truthful.

iv. One's language is beautiful and marvelous.

v. One's words are accepts (by others).

vi. One's words are trusted.

vii. One's words cannot be ridiculed.

viii. All one's words are being loved and enjoyed (by others)

These are the eight. If one is one who is able to turn towards

the Highest Perfect Illumination, be endowed with the

perfect characteristic of the Brahma voice of the Tathagata.

Again, oh Dragon King, if one gives up frivolous

speech then one will attain to the accomplishment of the

three certainties. What are the three?

i. One is certain to be loved by the wise

ii. One is certain to be able to answer questions

with wisdom and according to reality

iii. One is certain to have the most excellent dignity

and virtue among men and devas and one is without falsehood.

These are the three. If one is one who is able to turn

towards the Highest Perfect Illumination, one will later at

the time one becomes Buddha, attain to the Tathagata's

(ability) to predict everything, none (of the predictions) are

ever in vain.

Again, oh Dragon King, if one gives up lust, then one

will attain to the accomplishment of the five kinds of

freedom. What are the five?

i. Freedom of bodily, verbal, and mental actions

because one's six faculties are perfect

ii. Freedom as regards property because all

enemies and robbers cannot rob one.

iii. Freedom with regard to merit because whatever

one wishes one will be provided with.

iv. Freedom of being in the position of a King,

because precious, rare and marvelous things

will be reverently offered to one.

v. The things one will get will surpass in excellency

by a hundred times that what one is

looking for, because in times by-gone one was

neither stingy nor envious

These are the five. If one is one who is able to turn

towards the Highest Perfect Illumination, one will later at

the time becomes Buddha, be especially revered in all

three realms all (the beings of the three realms) will

all respectfully make offering to one.

Again, oh Dragon King, if one gives up hatred then

one will attain to eight kinds of dharmas of joy of mind.

What the eight?

i. One's mind is free from (the want) to injure and to

annoy (others)

ii. One's mind is free from hatred

iii. One's mind is free from (the desire) to dispute and to argue

iv. One's mind is gentle and upright

v. One has attained to the mind of loving kindness of a saint

vi. One is of a mind that always acts beneficially giving peace

to beings

vii. One's bodily appearance is dignified and one is respectfully

by all

viii. Because one is kind and forbearing, one will be born soon

in the Brahma World.

These are the eight. If one is one who is able to turn

towards to the Highest Perfect Illumination, one will later at

the times one becomes Buddha, attain to the mind of the

Buddha that is free from obstacles. People will not become

tired of looking at him.

Again, Oh Dragon King, if one gives up wrong views, one

will attain to the accomplishment of ten meritorious

dharmas. What are the ten?

i. One attains to genuinely good bliss of mind and

one gets genuinely good companions

ii. One has deep confidence in (the law of) cause and

effect and one would rather lose one's life than do evil.

iii. One takes refuge in the Buddha only and not in

devas or others.

iv. One is of a straight mind and right views, and

leaves behind the net of doubts about good and evil

fortune.

v. One will not be born again in an evil course of

existence but will always be born as a man or deva

vi. Immeasurable blessings and wisdom will increase

sublimely from turn to turn

vii. One will forever leave the wrong path and tread

the holy path.

viii. The view of a personality will not arise (in

one) and one gives up all evil actions.

ix. One will abide in unobstructed understanding.

x. One will not fall into any difficult conditions.

These are the ten. If one is one who is able to turn

towards the Highest Perfect Illumination, one will later at

the time one becomes Buddha, realize quickly all Buddha-

dharmas and accomplish the mastery of the higher

spiritual powers."

At that time the World Honored One further told the

Dragon King saying:

"If there is a Bodhisattva who is able to give up killing

and harming, and practice giving, follow these wholesome

actions at the time he treads the path, he will therefore

always be rich in wealth, without anybody being able

to rob him. he will have a long life and not die

untimely, and he will not be injured by any robbers or

enemies.

Because he gives up taking what is not given and practice

giving, he will always be rich in wealth without there

being anybody who can rob him. He will be most excelling

beyond comparison (in this respect), and will be able

to collect completely all the store of Buddha-dharmas.

Because he gives up the impure way of living and

practices giving, he will always be rich in wealth without

anybody being able to rob him. His family will be virtuous

and obedient. There will be nobody who can look at his

mother, wife, and daughter with a lustful mind.

Because he gives up false speech and practices giving,

he will always be rich in wealth without anybody being

able to rob him. Giving up all slandering he takes up the

true Dharma. That which he does according to his vows

will certainly bear fruit.

Because he gives up speech hat causes dissension and

practices giving, he will always be rich in wealth without

anybody being able to rob him. His family will be

harmonious and they (all the members of the family) have the

same aspirations and joys in common and will never

unreasonably dispute (with one another).

Because he gives up coarse evil speech and practices

giving, he will always be rich in wealth without anybody

being able to rob him. At all gatherings people joyfully

accept him as their teacher. His words will be received with

trust without opposition.

Because he gives up meaningless speech and practices

giving, he will always be rich in wealth without anybody

being able to rob him. His words are not spoken in vain,

but are received with respect by all people. He is able and

skilled in solving doubts and uncertainties.

Because he gives up the greedy mind and practices

giving, he is always rich in wealth without anybody being

able to rob him. All he has he gives (to others) with

kindness. His confidence is firm and his understanding well

grounded. He is endowed with great authority and strength.

Because he gives up the angry mind and practices

giving he is always rich in wealth without anybody being

able to rob him. He quickly accomplishes by himself the

wisdom of the mind that is free from obstruction. All his

faculties are well dignified and all those who see him

respect and love him.

Because he gives up the perverted mind and practices

giving, he is always rich in wealth without anybody being

able to rob him. He is always born in family which is

possessed of right views, reverence and confidence. He sees

the Buddha, hears the dharma and supports the Community

of Monks. He never forgets or loses the great Illumination

Mind.

These are the great benefits obtained by a Great Being

(Mahasattva), who at the time he cultivates the

Bodhisattva path, practices the ten wholesome actions and

adorns them without giving.

Thus, oh Dragon King, I am summarising. Because one

adorns the practice of the ten wholesome ways of action

with morality, the meaning and benefit of all the

Buddha-dharma can arise and the great vows are brought

to completion.

Because one adorns (the practice of the ten wholesome

ways of actions) which patience, one attains to the

perfect voice of the Buddha and all the marks will be

lovely.

Because one adorns (this practice) with effort, one is

able to destroy the Mara enemy and enter into the store

of Buddha-dharmas.

Because one adorns (this practice) with meditation,

therefore mindfulness, wisdom, shame, conscientiousness

and calm will arise.

Because one adorns (this practice) with wisdom one is

able to cut off wrong views arising from discrimination.

Because one adorns (this practice) with loving kindness

no (thought of) anger or harming will arise in oneself

towards any being.

Because one adorns (this practice) with compassion,

one will have sympathy towards all beings and will never

get weary of and indifferent to them.

Because one adorns (this practice) with sympathetic joy,

one's mind when seeing somebody cultivating the good

will be free from envy and jealousy.

Because one adorns (this practice) with serenity, one will

not have a mind that is neither attached to favorable

circumstances or that resents adverse circumstances.

Because one adorns (this practice) with the four ways of

helping (others), one will always be diligent in helping

and teaching all beings.

Because one adorns (this practice) with the foundations of

mindfulness, one will be able to be skillful in the

practice of the contemplation of the four foundations of

mindfulness.

Because one adorns (this practice) with the (four) right

efforts, one will be able to cut off and remove entirely

all unwholesome dharmas.

Because one adorns (this practice) with the (four) roads

to power, one's body and mind will always be calm and at

ease.

Because one adorns (this practice) with the five faculties,

deep confidence will be firmly established, there will be

unremitting effort, one is always free from confusion and

from delusion, one is at peace and well balanced, and all

the defilement will be cut off.

Because one adorns (this practice) with the (five)

powers, all enmity will be entirely destroyed and one

cannot be harmed.

Because one adorns (this practice) with the (seven)

factors of illumination, one will always well awake to all

dharmas.

Because one adorns (this practice) with the Noble

(eightfold) Path, one will attain to perfect

wisdom which will always be present before oneself.

Because one adorns (this practice) with calm meditation,

one is able to wash away all the bonds and (latent)

tendencies.

Because one adorns (this practice) with insight meditation,

one is able to know the self nature of all dharmas

according to reality.

Because one adorns (this practice) with the means, one

will quickly attain to the fulfillment of the conditioned and

unconditioned happiness.

Oh Dragon King, you should know that these ten wholesome

actions can lead up to the completion of the Ten Powers

(of the Tathagata), of the (Four Kinds of) Fearlessness,

of the Eighteen Dharmas that distinguish (the Buddha) and

of all Buddha-dharmas. You should therefore practice and

and train with diligence.

Oh Dragon King, it is like the towns and villages, they

all depend on the great ground where they stand. All the

herbs, grasses, flowers, trees, and woods also depend on

the ground for their growth. With these ten wholesome

ways of actions it is the same. All men and devas are

established (in their human and deva nature) depending on

them. The illumination of all the Shravakas, of all the

Pratyekas, the way of the Bodhisattva, all Buddha-dharmas

they all are attained and come to fruition due to these

ten wholesome great grounds. After the Buddha had spoken

this discourse, the Dragon King of the Ocean, together

with the great assembly, all the devas, asuras, and so on,

all rejoiced greatly, received it with confidence

and put it reverently into practice.

http://www4.bayarea.net/~mtlee/10.txt

KINH THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

LỜI GIỚI THIỆU

Kinh Thập thiện nghiệp đạo này, xưa nay có nhiều nhà giải thích; Nhưng gần đây tôi được đọc quyển "Thập thiện nghiệp đạo kinh giảng yếu" của ngài Thái Hư Pháp sư, thấy tóm tắt dễ hiểu, lời lẽ giản dị mà ý nghĩa đầy đủ, lại rất hợp với căn cơ hiện tại. Hàng Phật tử tại gia hay xuất gia muốn lợi mình lợi người, muốn đem hạnh phúc cho nhân quần xã hội, tạo thành một cực lạc thiên quốc giữa thế giới thực tại không thể không lấy kinh này làm kim chỉ nam.

Vậy nên tôi xin dịch lại quốc văn để cống hiến toàn thể Phật tử. Trong đây, ngoài chánh kinh, lời giảng giải có chỗ thêm bớt một vài phần cho thích hợp với xứ sở; có chỗ nào chưa thích đáng hoặc sai lầm, mong quý vị Thiện tri thức hoan hỷ chỉ giáo cho.

Dịch giả kính bạch.

Dịch xong mùa Thu năm Kỷ sửu

Phật lịch 2512 - 1949

Tại Phật học đường Báo Quốc

KINH THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

NGÀI THÁI HƯ PHÁP SƯ GIẢNG TẠI

HỘI PHẬT GIÁO CHÁNH TÍN Ở HÁN KHẨU

(TRUNG HOA)

Lời bàn trước khi giảng kinh

Hôm nay giảng về kinh Thập thiện nghiệp đạo, trước khi giảng chánh văn, xin bàn qua mấy lời ở đầu kinh.

Chữ KINH của Phật giáo, nói cho đủ là Khế Kinh nghĩa là khế lý và khế cơ. Chữ khế nghĩa là hợp. Tất cả giáo điển của Phật đều kiến lập trên nguyên tắc ấy. Khế lý là hợp với lý chơn thật của tất cả muôn sự muôn vật, là tánh tướng chơn thật của muôn sự muôn vật, do trí huệ tuyệt đối của Phật tự minh chứng được; rồi đem chỗ thân chứng ấy khai thị cho mọi loài sanh linh đều được chứng nhập: ấy là Phật y theo nguyên tắc khế lý mà thuyết pháp vậy. Khế cơ là hợp với cơ duyên từng chủng loại, từng căn tánh, từng thời tiết nhơn duyên. Đức Phật tìm phương tiện thích hợp với tất cả mọi loài mà thuyết pháp, chúng sanh đều được giác ngộ. Đủ hai nghĩa Khế lý và Khế cơ ấy gọi là Khế Kinh.

Nay căn cứ vào hai nghĩa ấy mà nói nghĩa đại khái của kinh này:

I. THIỆT NGHĨA CỦA KHẾ LÝ

Là nghĩa chân thật hợp với lý chân thật của muôn sự muôn vật, về tánh, về tướng vậy.

Thiệt nghĩa hợp với chơn lý, đây không vì thời gian mà biến đổi, không vì bờ cõi mà sai khác, không luận thời đại nào, địa phương nào, chủng loại nào, đều như thế cả. Nơi đây xin chia làm ba đoạn để nói về nghĩa chơn thật hợp lý của kinh Thập thiện nghiệp đạo này.

1) Thập thiện nghiệp là mục tiêu làm lành của thế gian và xuất thế gian.

"Nghiệp" là hành vi; "thập thiện nghiệp" là mười hành vi lành. Về thân có ba: không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục. Về ngữ có bốn: không nói dối, không nói hai lưỡi, không nói ác khẩu, không nói thêu dệt. Về ý có ba: không tham lam, không sân hận, không ngu si tà kiến.

Họp cả thân, ngữ, ý thành mười nghiệp lành, trái lại tức là mười nghiệp ác.

Thiện và ác không nhứt định, cần phải xem tính chất của nó mà định nghĩa. Nếu trong tâm thiện, thì phát hiện ra nơi hành vi lợi lạc cho chúng sanh, tức là thiện nghiệp. Tâm ác, thì hiện ra nơi hành vi làm tổn hại chúng sanh, tức là ác nghiệp. Hơn nữa, muốn biết thiện hay ác của mười nghiệp về thân, khẩu, ý, ta hãy xem sự kết quả về tương lai tốt hay xấu mà quyết định. Mười nghiệp lành này không những nơi hành vi lành của thế gian, mà trong kinh điển Phật đều nói đến; mười nghiệp lành này là cơ bản hành vi lành cả xuất thế gian nữa vậy. Ở thế gian thì do những hành vi lành này mà đi đến kết quả tốt đẹp về nhơn, về thiên. "Thiên" là trời, tức chỉ cho các chúng sanh ở về thế giới tốt đẹp hơn loài người; đó là sự kết quả của những người tu theo mười thiện nghiệp, vì tất cả phước báo của loài người và trời thành tựu được, đều do tu theo mười điều lành này. Thông thường người ta cho những hành vi đạo đức của loài người là theo năm giới trong Phật pháp của hàng tại gia thực hành. Nếu muốn sanh về cõi trời thì cần phải có hành vi đạo đức của thập thiện. Trời lại có ba cõi: cõi dục, cõi sắc và cõi vô sắc. Muốn sanh vào hai cõi sắc và vô sắc, lại cần tu theo tứ thiền bát định nữa mới được. Nhưng cũng căn cứ mười nghiệp lành này làm cơ bản; chỉ thêm một tầng nữa là cần phải có công phu tu các pháp thiền định nữa mà thôi. Cho đến các hàng Thanh văn, Duyên giác và Bồ tát phát bồ-đề tâm thoát ly ra ngoài tam giới, lợi lạc hữu tình , cũng không thể gì bỏ mười nghiệp lành này mà thành tựu được. Vì thế, giáo pháp đại thừa cũng đều thâu tóm vào trong mười điều lành này. Nhờ có "giới" mới sanh thiền định, nhờ thiền định mới phát trí huệ. Cho nên, ở trong Thập địa bồ tát, Ly cấu địa về thứ hai, chính là nhờ Thập thiện nghiệp mà thành tựu. Căn cứ vào thập thiện nghiệp này mà tinh tấn tu giới định, đoạn trừ cùng tột đến chỗ nhỏ nhiệm của mười nghiệp ác về thân, khẩu, ý; nhờ có định lực tăng cường, lòng không tán loạn, mới hoàn toàn thành tựu mười hạnh lành. Đi sâu vào một tầng công phu nữa, cho đến khi nhờ sức thiền định mà phát sinh trí huệ, cuối cùng đoạn trừ hết căn bản vô minh, đánh tan tà kiến, hoàn toàn thân chứng quả vô lậu chánh giác, đến đây mới là cứu cánh của thập thiện nghiệp đạo. Vì thế, sự nghiệp xuất thế của tam thừa thánh nhơn hầu hết bao quát trong Thập thiện nghiệp. Chỗ chơn thiệt công năng của Thập thiện nghiệp quyết định là như thế.

2) Thập thiện là chánh nhơn tạo thành nhơn gian và thiên quốc.

Thập thiện là chánh nhơn tạo thành nhơn gian và thiên quốc mà con đường thiết thực đi đến cảnh an lạc giữa thế gian cũng là Thập thiện. Nếu muốn đạt đến mục đích an lạc trong nhơn gian, chính là phải làm theo các hành vi không sát hại, không trộm cắp... của thập thiện. Nếu ai thực hành theo mười thiện nghiệp thì không có việc gì là không thành tựu. Sự thảm khốc tương tàn tương sát của nhơn loại, chính là do kết quả của hành vi mười nghiệp ác. Giả sử tất cả đều làm theo mười nghiệp thiện thì thế giới an lạc sẽ phát hiện ngay. Từ cá nhân cho đến đoàn thể, xã hội, rộng là thế giới, tạo thành một bể khổ mông mênh, chẳng biết đâu là bờ bến; đó đều là kết quả của sự không tu thập thiện! Trên hoàn cầu, đại phàm có chút tư tưởng, từ các nhà tôn giáo cho đến các nhà học vấn, ai cũng nuôi hy vọng tạo thành một thế giới an vui tương thân tương ái; nếu thực hành theo mười thiện nghiệp thì những lý tưởng thiên đường cho đến cực lạc đều phát hiện rất dễ dàng vậy; thuyết Đại đồng của Trung Quốc và lý tưởng Hoàng kim thế giới của người phương Tây sẽ thực hiện không khó; cốt yếu là đổi mười hành vi ác trở thành mười hành vi thiện. Hơn nữa, cũng có thể đổi cõi đời ác trược này, trở nên cõi thanh tịnh an vui. Nhân loại ngày nay chính cần phải tinh tấn một cách bao quát cùng khắp. Ngài Lô Sơn Huệ Viễn bảo rằng: Thực hành theo mười thiện nghiệp này, từ cá nhân cho đến một gia đình, một làng, rộng ra đến toàn quốc, thì phong tục được thuần mỹ, hình phạt được trừ bỏ, chính trị được an ninh, trở thành một quốc gia thái bình thịnh vượng v.v... như thế thì luật chính là mười thiện nghiệp, không luận thời gian nào, nếu muốn hưởng cảnh an vui, cần phải đi vào con đường ngay thẳng ấy. Phật dạy: "Trong bốn châu thiên hạ, Bắc-cu-lô châu là tự tại an vui hơn cả, chính là kết quả của mười thiện nghiệp vậy". Lại nói : "Vua Chuyển luân thánh vương ra đời thời bốn bể thái bình, thiên hạ an lạc, nhơn gian đều tu theo mười thiện nghiệp ..." Thế cũng đủ chứng cho lý này vậy.

3) Thập thiện nghiệp là căn bản của Bồ-đề Niết-bàn

Hai quả chuyển y bồ-đề niết-bàn của tam thừa thánh nhân đều lấy mười thiện nghiệp làm căn bản. Vì mười thiện nghiệp là công năng ngăn đón các hành vi độc ác, triệt để đối trị tất cả hành vi bất thiện, tức là giải thoát sanh tử, chứng quả niết-bàn. Đoạn trừ hết mầm mống của mười ác nghiệp, thì công đức của mười thiện nghiệp mới phát triển đến viên mãn. Lại đem công đức ấy lợi lạc cho tất cả thế giới chúng sanh tức là viên mãn quả đại bồ-đề; đây cũng là một định luật. Lẽ dĩ nhiên, không thể bỏ mười thiện nghiệp, hoặc chưa viên mãn mười thiện nghiệp, mà có thể chứng Tam thừa thánh nhân được. Đã nói lược qua phần Khế lý, dưới đây nói phần Khế cơ.

II. ỨNG DỤNG CỦA KHẾ CƠ

Đức Phật thuyết pháp, bao giờ cũng thích ứng với căn cơ chúng sanh. Nay giảng kinh Thập thiện nghiệp đạo này cũng chính là đem phương pháp ứng theo thời cơ mà đối trị, hầu mong cứu vãn sự khổ não thảm khốc của thế giới chúng sanh; vì rằng muốn đối trị thống khổ đau thương trở thành an vui hạnh phúc, ngoài thập thiện ra, không thể tìm phương pháp gì hơn nữa.

Đây cũng chia làm ba đoạn mà giảng.

1) Đối trị bệnh dong ruổi theo bề ngoài mà bỏ quên nơi mình, để trở lại tu nơi mình.

Hiện tại thế giới đang ở trong bầu không khí ác liệt, thiên tai nhơn họa. Nhân loại đang quay cuồng trong vòng thống khổ, chưa biết đến đâu là bờ bến. Phương pháp cứu vãn không gì hơn là thiết thực tu hành theo mười thiện nghiệp. Ta không nên oán trời, trách người và cũng không nên dong ruổi kêu cầu đâu xa lạ; trách nhiệm chính ở nơi ta. Ta cũng không nên đổ lỗi cho hoàn cảnh, hoặc cho người nào, hoặc oán trách chế độ xã hội bất lương, hoặc bắt tội điều kiện vật chất không đầy đủ; không biết tự trách mình; cứ mong cầu ở bên ngoài. Nếu cả thế giới mọi người đều có tư tưởng như thế thì ai là người đứng ra chịu trách nhiệm? Nhưng dù có người chịu trách nhiệm đi nữa mà ta không chịu đảm nhận tự lập ở nơi ta, người nào mắc lấy bệnh này, thật không có thuốc gì chữa được. Lại còn có những hạng người không mong cầu ở nơi người, không mong cầu ở nơi vật, mà chỉ cầu với Thượng đế hay Quỷ thần cho đến tin Phật mà cũng không ngoài mục đích cầu khẩn ấy; rốt cuộc chỉ là bắt bong bóng giữa hư không mà thôi. Chơn ý nghĩa của Phật pháp là dạy cho người ta hiểu biết chơn lý nhân quả, để trở lại cầu chính ở nơi mình. Như hồi tại thế, em Phật là A-nan, tưởng ỷ lại vào Phật là được thành Phật, có nói rằng: "Thế nào Phật cũng ban cho phép tam muội" (huệ nhãn tam muội). Không chịu tự mình tu tập, rốt cuộc không khỏi mắc nạn với nàng Ma-đăng-già. Trong hàng đệ tử Phật, ngài A-nan là đa văn đệ nhất, mà hoàn toàn không ỷ lại được nơi Phật. Vậy nên biết, Phật pháp hướng trách nhiệm về tự thân cả.

Nếu xa bỏ mình, cầu cứu với trời đất Quỷ thần, mà muốn cải tạo thế giới xã hội, thì quyết định không thể nào được. Trước hết, cần phải đem mười ác nghiệp ở trong tự tâm, đổi thành hành vi thiện, vậy sau cầu Phật mới có hiệu quả. Xưa Khổng tử bị bệnh, Tử Lộ xin cầu đảo, Khổng tử bảo: "Khưu này đảo đã lâu rồi vậy". Chính Nho học cũng thừa nhận sự ngoại cầu là vô dụng; phương pháp cốt yếu chỉ là tự mình phát tâm chơn chánh thực hành, rồi lần lượt khuyên mọi người làm theo mười thiện nghiệp mới mong vãn hồi được nhân tâm thế đạo.

2) Đối trị bệnh nói suông, chuyên trọng thực hành.

Hiện tại người ta cao đàm hoạt luận thuyết này thuyết nọ. Nào là nhân quyền, nhân đạo, việt thánh siêu phàm v.v. ... Nhưng xét hành vi thực tế, không những không đem lại cho nhân quần một tia sáng gì gọi là siêu hiền việt thánh, trái lại càng nói lại càng làm cho nhân loại thống khổ thêm. Thậm chí con người không có giá trị là con người nữa là khác. Bịnh nói suông cao đàm hoạt luận này, đã thành một bịnh thông thường cùng khắp đây đó ở dưới vòm trời. Cũng vì thế, xã hội chẳng có gì đáng gọi là đẹp đẽ; càng hô hào, càng vang dội, sự thực hành lại càng vô lực, mà sự nguy hiểm lại càng gấp bội hơn lên. Ông Mạnh Tử bàn về việc ông Y Doản giam ông Thái Giáp, nói rằng: "Có chí như Y Doản thời được, không chí như Y Doản thời soán nghịch vậy" ở đây nên thêm vào một câu: "Có tài năng như Y Doản thời được, không có tài năng như Y Doản thời nguy vậy".

Bởi thế, chỉ có lớn lời khoe khoang không nhắm đích thực hành mà bảo rằng, trị đời thì càng trị lại càng loạn thêm. Ví như trên đầu đội tảng đá ngàn cân mà nhảy múa, kết quả không nguy hiểm đến tánh mạng là ít lắm. Không những trị đời như thế mà người học Phật cũng vậy. Như một hạng người cuồng vọng đầu miệng khoe khoang cao đại, không kiêng kỵ gì, tự bảo mình là Phật rồi không sợ hãi gì nữa, tha hồ đàm huyền, thuyết diệu, mà cử chỉ thì không hiệp đạo một chút nào. Muốn dẹp trừ bịnh điên cuồng ấy, cần phải thực hành theo mười thiện nghiệp; trái lại, dù cho có tự xưng là đại-kỹ-thuật, đại-học-vấn cũng chẳng qua ma lực làm trợ duyên dắt dẫn làm sa rớt vào tam đồ ác đạo mà thôi, không thể nào thành được hạnh bồ-tát chân chánh Phật tử.

3) Đối trị với hạng người hy vọng cao xa mà phước đức bạc bẽo để tô bồi nên phước đức.

Hiện tại người ta lòng đã muốn so sánh với trời cao, mà phước mạng khác nào như giấy mỏng; không chịu tự tu phước đức, khi nào cũng muốn đàn áp người khác để nâng cao giá trị của mình. Nếu không biết thay đổi cõi lòng, vâng theo pháp thập thiện để trau dồi đức hạnh thì hy vọng cao xa chừng nào lại càng hạ thấp mình xuống chừng ấy. Không biết nương dựa vào đâu để cứu vớt, lòng hy vọng cao xa không phải là xấu, nhưng cốt yếu là phải tô bồi đức hạnh cho xứng mà thôi. Vô lượng công đức Phật quả, oai thần tự tại của hàng thiên long v.v… đều do phước đức tu thập thiện mà thành tựu cả.

Nếu chỉ có hy vọng cao xa mà không tu thiện nghiệp, vun trồng cội đức, thì trọn ngày chỉ ra vào trong phiền não, quyết không thể nào kết quả tốt được mà còn đào thêm hầm thống khổ nữa là khác. Ai là kẻ muốn cứu đời giúp người, càng nên lấy phước đức làm căn bản. Xưa có một vị pháp sư giảng kinh rất giỏi, mà rất ít người nghe, sau gặp một vị thánh tăng bảo rằng: "Nhà ngươi chỉ thiếu phước đức, từ nay nên siêng tu đức hạnh, làm nhiều việc lợi ích cho người". Pháp sư y theo lời dạy mà làm, về sau thuyết pháp quả như lời thánh tăng dạy, rất được nhiều người nghe theo. Vì thế, thiết tưởng ở đời muốn lập đại công, kiến đại nghiệp, quyết phải tô bồi phước đức tu tập theo pháp thập thiện, để làm kim chỉ nam, lợi mình và lợi người, mới hoàn toàn thỏa mãn ý muốn.

A. GIẢI THÍCH ĐỀ MỤC

Phật thuyết kinh Thập thiện nghiệp đạo. Đời nhà Đường ngài Thiệt-xoa Nan-đà nước Vu Điền dịch Phạn văn ra văn Trung Hoa.

Đại khái giáo điển đạo Phật chia làm ba tạng: Kinh, Luật, Luận. Đây thuộc về Kinh tạng.

Như trên đã nói, KINH là KHẾ KINH, nghĩa là những lời giáo huấn đúng chân lý, hợp lẽ phải, thuận căn cơ, một khuôn khổ bất di bất dịch. Kinh này do Phật dạy nên gọi là PHẬT THUYẾT. Phật đây chính là ứng thân Phật Thích Ca Mâu Ni giáng sanh cõi Trung An Độ, đầy đủ vô lượng phước đức trí huệ, cứu cánh viên mãn đồng như hư không, khắp cả pháp giới, ai cũng tôn kính. Thích-ca là họ của ngài, Tàu dịch là Năng nhơn, Mâu-ni là tên của ngài, Tàu dịch là Tịch mặc. Y theo bản nguyện, thuận theo căn cơ chúng sanh mà khai thị tiếp dẫn mới nói kinh này lấy tên là THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH, mười điều thiện sẽ giảng rõ ở sau kinh văn. Chữ NGHIỆP tức là hành vi, là những hành vi về đạo đức học, về luân lý học; theo Phật pháp có thể gọi là thiện hạnh học. Muốn định nghĩa chữ THIỆN NGHIỆP cần phải căn cứ vào những hành vi đối với không gian, có lợi ích cả mình lẫn người, và đối với thời gian hiện tại vị lai đều có lợi ích. Nếu trái lại biết lợi mình, không biết nghĩ đến kẻ khác, hoặc là tham lợi chỉ trước mắt, không nghĩ đến thiệt hại về sau, đều thuộc về ác nghiệp cả. Lấy mục đích lợi tha thiện nghiệp làm lợi ích chung của đại chúng, kết quả cả mình và người đều lợi; lấy mục đích hại tha ác nghiệp làm tổn hại cho đại chúng, kết quả người và mình đều hại. Nội dung của thiện ác, đại khái như thế. ĐẠO tức là con đường đi, THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO tức là con đường quang minh chính đại đi đến cảnh giới an vui, không tối tăm hiểm trở như con đường thập ác. Đi trên con đường thập thiện nghiệp, chắc chắn sẽ đến quả an vui của cõi trời, cõi người, hơn nữa có thể đạt đến Tam thừa Thánh quả. Cho nên, gọi là "thập thiện nghiệp đạo".

Người dịch : (Ghi chú của Hòa thượng)

Kinh này Phật thuyết dưới Long cung chép bằng Phạn văn. Đời nhà Đường, ngài Thiệt-xoa Nan-đà nước Vu Điền dịch qua văn Trung Hoa. Nước Vu Điền tức là tỉnh Tân Cương bây giờ, về đời Đường chưa thuộc bản đồ Trung Quốc. Ngài thông cả tam tạng, đã từng dịch kinh "Bát thập Hoa nghiêm" đồng thời có ngài Nghĩa Tịnh Tam tạng cũng dịch kinh này đặt tên là "Phật thuyết Hải long cung Đại tạng kinh". Do đó, ta có thể tin chắc chắn kinh này, đối với lịch sử đúng sự thật do Phạn văn dịch lại.

B. GIẢI THÍCH KINH VĂN

ĐOẠN I: CHỨNG TÍN - THUỘC VỀ TỰ PHẦN

Tôi nghe như vầy, một thời Phật ở tại Long cung Ta-kiệt-la, cùng tám ngàn chúng Đại tỳ kheo, ba vạn hai ngàn các vị Bồ-tát Ma-ha-tát đông đủ.

Đoạn văn này là lời tín sử bằng chứng cho kinh này là ai nói, nói tại chỗ nào, về thời kỳ nào, và vì ai mà nói; do ngài A-nan sau khi kiết tập kinh điển đã ghi chép lại.

TÔI NGHE tức là ngài A-nan tự xưng, nghĩa là tự Ngài thân hành trực tiếp trước Phật mà nghe, chứ không phải nghe người khác nói lại. NHƯ VẦY chính là chỉ cho kinh này. MỘT THỜI tức là thời gian thích hợp Phật cần phải dạy kinh này, người nói và người nghe đều được hiệp ý. Ở đây không ghi lại năm, tháng, ngày giờ, là vì tứ phương quốc độ niên lịch bất đồng, nên giảm mà không nói. LONG CUNG chính chỗ Phật nói kinh này. PHẬT là chỉ cho đức Thích-ca Mâu-ni. Ngài là giáo chủ đời hiện tại, chính ngài nói kinh này. TA-KIỆT-LA Tàu dịch là Hàm hải, ở dưới bể nước mặn, có cung điện Long vương, chúa của loài rồng ở đó. Trong kinh Phật thường nói đến loài long, khác với loài long thông thường người ta nói, có thể làm mây làm mưa được. Ở trong kinh Phật, loài long có nhiều loài: loài ở trên không, loài ở trên cạn, loài ở dưới biển v.v... Long cung ở đây tức là loài long ở dưới biển vậy. Thông thường người ta cho rằng: long là một loài động vật có đủ thần thông biến hóa; các nhà sinh vật học khảo cứu các loài động vật ở trên lục địa về cổ thời, cũng thừa nhận là có loài long; cũng có thời đại người ta cho loài long là chủ-nhân-ông của nhân loại. Hiện nay ở châu Phi, thỉnh thoảng người ta còn trông thấy một vài di tích của loài long ở trên cạn, Cho nên, ta tin chắc thế nào cũng có loài long. Nhưng chỉ vì loài long phần nhiều hoặc ở giữa hư không, hoặc ở dưới đáy biển, toàn là những chỗ mà năng lực người ta chưa đi đến, Cho nên, không thể nào trực tiếp biết được. Đức Phật ngày xưa và chúng Thanh văn đại đệ tử, có năng lực tùy loại thuyết pháp, Cho nên, chỗ thuyết pháp của Phật, thường thường hoặc là Thiên cung, hoặc Long cung, hoặc Nhân gian, hoặc trong Thiền định v.v... Nếu gặp trường hợp tương ưng, đức Phật đều có thể thuyết pháp được cả. Chính như kinh này, Phật thuyết tại long cung của Ta-kiệt-la, đồng thời có tám ngàn đại chúng tỷ kheo và ba vạn hai ngàn các vị đại bồ-tát ở khắp cả mười phương đều đến dự thính. Có chúng thính pháp đông đúc như vậy, đó là chứng cứ cần phải tin.

ĐOẠN II: CHÁNH THUYẾT - THUỘC VỀ PHẦN CHÁNH VĂN

Chia làm năm chương

CHƯƠNG I
NGHIỆP QUẢ THẾ GIAN VÀ XUẤT THẾ GIAN

Chia làm năm đoạn

1) Từ nơi nhơn mà nói đến quả

Bấy giờ, đức Thế Tôn bảo Long vương rằng: "Tất cả chúng sanh vì tâm tưởng khác nhau nên tạo nghiệp khác nhau, do vậy có sự xoay vần trong các thú."

BẤY GIỜ là chỉ thời gian thuyết pháp. THẾ TÔN là chỉ đức Phật, ở đời ai cũng tôn trọng nên gọi là Thế tôn. LONG VƯƠNG tức chỉ vị chúa tể ở Long cung, Phật kêu Long vương mà bảo. TÂM là tâm vương, TƯỞNG là 51 món tâm sở; Tâm vương, Tâm sở của chúng sanh ở trong tam giới cửu địa, năm thú, bốn loài sanh v.v... không đồng nhau, nên hành vi cũng không đồng, và chịu quả báo cũng không đồng. Cũng như vì nhân tâm không đồng nên bộ mặt chẳng ai giống ai; đây là hợp cả tâm vương và tâm sở, tóm tắt gọi là tâm; nếu phân biệt mà nói thì phải nói tâm và tưởng v.v. mới đủ. Ta nên biết: thân hành động, miệng nói phô, ý suy nghĩ, toàn là do tâm chủ động. Nên người ta nói: Có ở trong tức là hiện ra ở ngoài. Nếu hành động mà không có dụng công của tâm thời không thành thiện ác; các nhà luân lý học cũng thừa nhận như thế. Nhân vì tâm tưởng không đồng nên hành vi tạo tác không đồng, thành thử có nghiệp quả xoay vần trong năm thú.

Sao gọi là XOAY VẦN? Nghĩa là loài người tạo nghiệp lành thì sanh lên cõi trời; tạo nghiệp dữ thì đọa xuống địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh v.v… Nghiệp địa ngục súc sanh hết, nhờ tu thiện, trở lại sanh làm người, làm người nếu không tu thiện, trở lại đọa lạc; cứ thế xoay chuyển mãi, nên gọi là Xoay Vần. Theo từ ngữ của Phật tức là luân hồi. Đoạn này là từ nơi "nhơn" mà nói rõ "quả báo" vậy.

2) Từ nơi "quả" mà nói rõ "nhơn"

Này Long vương! Nhà ngươi có thấy trong hội này và các loài ở trong đại hải hình sắc chủng loại mỗi mỗi không đồng nhau không? Tất cả đều do tâm tạo thiện hay ác của thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp mà gây nên cả.

Trước hết, Phật kêu Long vương khiến chăm chú nghe. Cac loài tôm cá ở trong biển hình sắc chủng loại không đồng, quả báo cũng không đồng, toàn do tâm tưởng và hành vi không đồng gây nên. Chỗ xuất hiện của hành vi là thân, khẩu và ý đều có thiện hay ác, nên thành sai biệt. Đoạn này là dẫn "quả" để nói về "nhân".

3) Nói rõ về tướng của nhân

a- QUÁN TÂM LÀ VÔ SANH

Tâm ấy không có hình sắc, không thể thấy được, chỉ là do các pháp nhóm họp hư huyễn không thật, rốt ráo không có chủ tể, không có ngã và ngã sở.

TÂM chỉ có danh từ mà không có hình sắc, mắt không thể nhìn được, tay không thể nắm được, chỉ vì vô thỉ đến nay gom góp các pháp hư huyển mà sanh khởi sự phân biệt, huân thành chủng tử, rồi khởi ra hiện hạnh. Ba cõi này đều là do phân biệt giả dối mà hiện khởi ra cả, rốt ráo không có chủ tể, không thể chỉ cái gì là "ngã" [ta] và "ngã sở" [vật của ta]. Nếu ai chấp tâm ấy có chủ tể tức thuộc về tà kiến đoạn thường của ngoại đạo.

b- QUÁN PHÁP NHƯ HUYỄN

Tuy đều theo nghiệp, hiện ra không đồng; mà thật trong ấy không có người tác giả, nên tất cả các pháp, tự tánh như huyễn, đều là bất khả tư nghì.

Các pháp giả dối tức là chỉ cho các pháp tạo thành thân căn và khí giới như năm uẩn, bốn đại v.v. Các pháp ấy nhứt định không ai tạo thành, chỉ do nghiệp lực hiển hiện mà thôi; nghiệp lại do tâm tạo, tâm lại do các pháp mà sanh khởi, lần lữa nương nhau như huyễn, như hóa, sanh diệt vô thường, không có gì là chắc chắn trường tồn; vì không thể dùng tư tưởng nghị luận mà suy cứu, nên gọi là bất tư nghì. Ngày xưa có ngoại đạo chấp rằng: Vạn vật do vị Đại tự tại thiên tạo thành, ngày nay thì Gia giáo cũng cho rằng: Tất cả đều do Thượng đế tạo thành và làm chúa tể. Đối với Phật giáo, nói như thế là vọng chấp sai lầm. Đạo Phật nói rằng: Tất cả quả báo khổ hay vui đều do sự sai khác của mười nghiệp thiện hay không thiện mà thôi, nhưng phải biết tự tánh của nghiệp quả là như huyễn, vì do nhân duyên cấu hợp sanh diệt vô thường. Tức như kinh Bát-nhã nói về Chơn Không, Pháp tướng duy thức nói về Giả Hữu, thật là bao trùm không sót vậy.

c- KHUYÊN NÊN TU HỌC

Kẻ trí giả biết thế rồi, nên tu thiện nghiệp; nhờ vậy sanh ra uẩn, xứ, giới v.v. đều được đoan chánh, trông thấy không nhàm chán.

Nghiệp tánh không phải nhất định, thế giới cũng không phải là vật chết hẳn một bề; các pháp đều là như huyễn, không chủ tể, Cho nên, cần phải chuyên tu thiện nghiệp, dứt trừ ác nghiệp để tạo nên thế giới và thân thể trang nghiêm đoan chánh, khiến cho tất cả chúng sanh trông thấy, thì sanh lòng hoan hỷ hâm mộ.

UẨN tức là năm uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức. XỨ tức là thập nhị xứ: sáu căn và sáu trần. GIỚI tức là thập bát giới: sáu căn sáu trần và sáu thức vậy. Ba món trên là nguyên liệu tạo thành thân căn và thế giới

4) Đem tướng của nghiệp quả làm chứng

a- DÙNG PHẬT QUẢ LÀM CHỨNG

Này Long vương! Ngươi xem thân của Phật do trăm ngàn ức phước đức mà sanh ra, các tướng trang nghiêm, quang minh chói rạng, phủ tất cả đại chúng. Dù vô lượng ức các vị Tự tại Phạm vương đều không thể hiển hiện được. Những ai chiêm ngưỡng thân của Như Lai, không ai là chẳng chóa mắt.

Thân Phật là do trăm ngàn muôn ức phước đức trí huệ sanh ra; Cho nên, có 32 tướng tốt, trăm phước trang nghiêm, hào quang chói rạng; dù cho hàng chư thiên, long vương, tuy đều có quang minh, một khi trông thấy hào quang của Phật, không thể gì mà hiện ra được. Ở trong các cảnh trời quang minh, lớn nhứt là cảnh Đại tự tại thiên và Phạm vương, nhưng đều không sánh kịp với quang minh của đức Phật.

b- DÙNG BỒ TÁT LÀM CHỨNG

Ngươi lại xem đây, các vị Bồ tát diệu sắc trang nghiêm, tất cả đều do tu tập phước đức thiện nghiệp mà sinh ra.

Sắc tướng tốt đẹp, hào quang sáng ngời của các hàng Bồ tát cũng đều do tu tập thiện-nghiệp-phước-đức mà có cả.

c- ĐEM HÀNG THIÊN LONG LÀM CHỨNG

Lại nữa, các hàng thiên long bát bộ, thấy có oai thế lớn lao, cũng nhơn phước đức của thiện nghiệp mà sanh.

Thiên long bát bộ thuộc về loài A-tu-la. Loài ấy sở dĩ có oai thế cũng đều do nhơn tu tập một ít phước đức thiện nghiệp. Cho nên, muốn được hưởng cảnh giới an vui tốt đẹp, trọng yếu nhứt là vun trồng phước đức thiện nghiệp.

Ba đoạn trên đây căn cứ vào quả báo thiện nghiệp mà nói. Dưới đây sẽ nói đến quả báo các nghiệp dữ để chứng minh.

d- ĐEM CÁC LOÀI Ở BIỂN LÀM CHỨNG

Này đây, các chúng sanh ở trong đại hải, hình sắc thô xấu, hoặc lớn hoặc nhỏ đều do hết thảy tưởng niệm của tự tâm gây ra bởi thân, ý các nghiệp bất thiện, vậy nên tùy theo chỗ gây nghiệp mà tự thọ báo.

Đem các loài cá, trạnh, tôm, hến ở bể, lớn hoặc nhỏ, hình sắc thô xấu tanh hôi, đều bởi tưởng niệm không đồng của tự tâm, phát ra nơi thân, khẩu, ý những nghiệp không lành, Cho nên, phải chịu báo thân xấu xa như vậy.

đ- KẾT KHUYÊN TU HỌC

Người nay thường nên tu học như vậy, cũng khiến chúng sanh rõ thấu nhơn quả, tu tập thiện nghiệp. Ngươi nên ở đây, chánh kiến bất động, chớ đọa vào trong tà kiến đoạn thường, đối với các phước điền, hoan hỷ kính nhường. Vậy nên các ngươi cũng được nhơn thiên tôn kính cúng dường.

Cốt yếu là dùng chánh kiến - rõ thấu luật nhơn quả mà tu tập thiện nghiệp, không bị tà kiến rối loạn; tà kiến tức là chấp đoạn, chấp thường. Chấp đoạn tức là chấp rằng ở đời, chẳng qua may rủi chớ không có gì cả, chết là hết, không chịu tin nhơn quả Cho nên, buông lung làm ác, chẳng sợ quả báo về sau. Chấp thường tức là chấp ở đời tất cả sự vật đều là thường còn nhất định, như nói rằng: người thì đời đời kiếp kiếp cũng là người, trâu ngựa thì đời đời kiếp kiếp vẫn là trâu ngựa; gây nghiệp lành dữ chẳng quan hệ gì với sự khổ vui của thân này. Vì tà kiến ấy mà không tin nhân quả. Cho nên, cuộc đời cứ xáo trộn hoài, chẳng bao giờ được như ý muốn. Nay muốn không lạc vào tà kiến, cần phải quan sát thân này là vô thường, tâm không chủ tể, tất cả các pháp là như huyễn, tùy tâm tạo nghiệp gì, tùy nghiệp ấy mà chịu quả báo. Có thế mới là hiểu rõ chân tướng nhân quả, không gì lay động được.

PHƯỚC ĐIỀN nghĩa là những đám ruộng để vun trồng phước đức (lời thí dụ). Có ba thứ: KỈNH ĐIỀN,đối với Phật, Bồ tát, cung kính cúng dường thì sẽ được phước. ÂN ĐIỀN,cha mẹ thầy bạn rất có ân với mình, hiếu thuận cúng dường thời được phước lớn. BI ĐIỀN đối với chúng sanh khổ não thương xót cứu giúp thì sẽ được phước đức. Trong ba thứ phước điền này, nếu hoan hỷ cúng dường, thế nào cũng được hưởng quả an vui, nhơn thiên tôn kính cúng dường vậy.

CHƯƠNG II
THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

1) Công dụng của thiện pháp

Long vương nên biết, Bồ tát có một pháp dứt tất cả các khổ của đường dữ. Pháp ấy là gì? Nghĩa là ngày đêm thường nhớ, suy nghĩ quán sát pháp lành, làm cho các pháp lành mỗi niệm mỗi tăng trưởng; không cho một hào li bất thiện xen lẫn vào; tức là hay khiến cho các pháp hằng dứt, thiện pháp viên mãn; thường được thân cận các đức Phật, Bồ tát và các Thánh chúng.

Thường thường nhớ nghĩ quán sát thiện pháp thì tâm được thiện. Tâm thiện thì ác nghiệp không sanh. Không gây ác nghiệp tức không chịu quả báo. Như thế, chuyên tâm quán sát, chớ để cho một hào ly ác nghiệp xen lẫn vào, lần lần thiện pháp viên mãn. Thiện pháp viên mãn thời được thân cận các hàng đại Bồ tát, bầu bạn với Thánh hiền, sẽ cùng nhau ở cảnh giới trang nghiêm cực lạc. Toàn nhờ công dụng của thiện pháp cả.

2) Giải thích tên của thiện pháp

Thiện pháp là gì? Nghĩa là thân của nhơn thiên, đạo bồ-đề của Thanh văn, đạo bồ-đề của Độc giác và Vô thượng bồ-đề đều y pháp ấy làm căn bản và thành tựu. Cho nên, gọi là thiện pháp.

Vì sao gọi là thiện pháp? Là vì thân của nhơn đạo, thân của chư thiên, năm phần pháp thân của Thanh văn tiểu thừa (giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến), pháp thân bồ-đề của hàng trung thừa độc giác và pháp thân vô thượng bồ-đề của đại thừa. Tất cả quả báo tốt đẹp an vui của thế gian hay xuất thế gian được hiển hiện đều do mười pháp này làm căn bản, Cho nên, gọi là thiện pháp.

3) Tướng của mười điều thiện

Thiện pháp đây tức là mười nghiệp đạo thiện. Những gì là mười? Xa lìa: sát sanh, trộm cắp, tà hạnh, vọng ngữ, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân nhuế và tà kiến.

Căn bản thiện pháp của thế gian và xuất thế gian tức là mười nghiệp đạo thiện. Mười nghiệp đạo thiện này chính ở nơi thân mình, không phải cầu đâu xa. Do con đường lớn quang minh chính đại của mười nghiệp thiện này mà đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp của thế gian và xuất thế gian. Từ sự giết hại sinh linh cho đến tà kiến là mười ác nghiệp; sở dĩ nói thiện, là căn cứ ở chỗ xa lìa. Xa lìa được ác nghiệp không phải dễ dàng. Nếu thời gian này xa lìa được sự giết hại mà về sau lại giết hại, hoặc đời này cố gắng giữ được giới sát sanh mà đời sau không giữ được thì cũng chưa gọi là hoàn toàn xa lìa. Phải làm thế nào cho lòng của mình luôn luôn tự đời này qua đời khác, cho đến tận vị lai kiếp không còn móng ác nghiệp giết hại sanh linh nữa, mới được bảo là hằng "xa lìa".

Thứ nhất là sát sanh

Thế nào gọi là sát sanh? Nghĩa là dứt ngang mạng sống của kẻ khác, hoặc loài khác. Tự thân mình cầm khí giới, hoặc miệng mình sai bảo hay thấy sự giết hại mà ý mình sanh hoan hỷ, đều là nghiệp sát sanh cả. Mười ác nghiệp này, căn cứ vào nội tâm, ngoại cảnh và thời gian mà phân biệt nặng nhẹ khác nhau. Nay đem một nghiệp sát sanh làm thí dụ. Ở nội tâm chia làm ba thứ: Một là vì tâm sân hận, biết trái luật mà vẫn cố ý giết hại là tội nặng nhất. Hai là tuy có hận kích động, nhưng nội tâm không rõ ràng hoặc trong tâm tuy rõ ràng mà không sân hận là bực trung. Ba là không sân hận, không hiểu biết, giết lầm là nhẹ. Đối với ngoại cảnh cũng có ba bậc tội nặng nhẹ không đồng. Như phá hủy thân Phật, giết hại các bậc thánh nhân, a-la-hán, giết hại cha mẹ và các người ân nhân là tội nặng nhất. Giết các người ngang hàng là bậc trung. Giết hại các loài chúng sanh khác là tội nhẹ. Lại đối với trong thời gian móng tâm giết hại cũng có tội nặng nhẹ ba bực không đồng. Như trước khi chưa giết hại mà có ý ưa vui giết hại, đến khi đương giết và sau khi giết rồi, vui vẻ không có lòng hối hận là nặng nhất. Nếu trước khi chưa giết không móng ý gì, hoặc giết rồi sanh lòng hối hận là bậc trung. Còn không có lòng sân hận mà giết lầm và sau khi giết rồi, sanh lòng hối hận là tội nhẹ.

Muốn tránh xa nghiệp sát sanh cần phải y theo ba món giới, định, huệ thứ lớp tu tập. Trước nương theo giới mà ly nghiệp sát sanh thô trọng, ở nơi thân không hành động giết hại. Thứ hai, tu tập thiền định, làm cho tâm không móng lên giết hại; nhưng cũng còn chưa dứt hẳn, Lại còn cần tu tập theo định huệ, dứt sạch chủng tử thói quen từ vô thỉ đến nay. Bao giờ chứng đến quả Phật mới hoàn toàn dứt hẳn, mà thân tâm được thanh tịnh. Xưa đức Phật còn tại thế, cùng ngài Xá-lợi-phất đứng xem một đàn chim. Bầy chim thấy Phật thì không sợ hãi mà thấy ngài Xá-lợi-phất thì cuống cuồng. Ngài Xá-lợi-phất hỏi Phật vì lẽ gì? Phật dạy: "Ngươi dù đã chứng đến a-la-hán, tuy không còn tâm sát hại nhưng vì thói quen chủng tử sát hại từ vô thỉ chưa dứt hẳn, Cho nên, loài chim lại gần sanh lòng sợ hãi."

Thứ hai là trộm cắp

Lấy sức mạnh cướp bóc của người, hoặc trộm lén lấy của người, hoặc bày phương kế xảo trá lừa gạt mà lấy của người, cho đến vô công ngồi hưởng, đều thuộc về trọm cắp cả. Nghiệp trộm cắp, tội nặng nhẹ cũng như nghiệp sát sanh trên kia. Tám nghiệp dưới đây cũng thế, căn cứ vào lý mà phân phán nặng nhẹ.

Thứ ba là tà hạnh

Tà hạnh tức là chỉ cho sự dâm dục; thế gian lấy sự vợ chồng chính thức phối hiệp gọi là chánh hạnh, ngoài ra gọi là tà. Đó là nói về thô cạn. Nói sâu hơn thì tất cả chúng sanh ở trong dục giới đều vì dâm dục mà có tánh mạng, Cho nên, đối với cảnh ngũ dục mà sanh lòng say đắm đều thuộc tà hạnh cả; tu hành thoát ly dục giới mới hàng phục được dâm dục. Bao giờ chứng quả a-la-hán mới là cứu cánh ly dục.

Ba nghiệp trên này thuộc về thân.

Thứ tư là vọng ngữ

Tức là nói lời dối trá, thấy nói không thấy, không thấy nói thấy, biết nói không biết, không biết nói biết, xấu nói tốt, tốt nói xấu, cho đến có nói không, phải nói quấy v.v... dối trá không thật. Ở trong Phật pháp rất kỵ là đại vọng ngữ nghĩa là tu hành chưa được mà tự xưng đã được, chưa chứng mà tự gọi đã chứng. Nếu vi phạm đại vọng ngữ này, quyết định sa về đường ma, đọa lạc tam đồ ác đạo, rất là nguy hiểm.

Bồ tát tu hạnh lợi tha gặp trường hợp đặc biệt có thể phương tiện nói dối như trong kinh Bồ tát giới đã dạy rõ. Xa tánh vọng ngữ tức là phải tu chơn thật ngữ vậy.

Thứ năm là hai lưỡi

Tức là nói lời chia rẽ phản gián, đến người này nói xấu người kia, đến người kia nói xấu người này, xui dục bà con bất hòa, thân tình thù oán; xưa nay các nhà đi thuyết khách phần nhiều thuộc về loại này cả. Sự tai hại không phải là nhỏ. Xa tánh hai lưỡi tức là tu "nói lời hòa hiệp".

Thứ sáu là ác khẩu

Tức là nói lời thô ác, mắng chửi nộp rủa v.v...do chửi mắng mà đi đến đánh đập giết hại; nhỏ từ cá nhân, rộng đến gia đình xã hội, cho đến quốc tế chiến tranh. Sự tai hại cũng không phải nhỏ. Xa lìa lời nói thô ác tức là được sự "nhu hòa".

Thứ bảy là ỷ ngữ

Tức là nói lời vô nghĩa lý, nghĩa là trau chuốt thêu dệt lời nói cho đẹp đẽ, khiến tăng hành vi tội lỗi, nói không chơn thật, không đúng lẽ phải, mà nghe rất êm tai; khiến cho người nghe không còn giữ được tâm trí, mất hẳn nhơn luân, rất dễ dẫn dắt người ta đi đến hầm tội lỗi. Xa lánh ỷ ngữ tức là nói lời đúng nghĩa lý.

Bốn nghiệp trên đây thuộc về lời nói "ngữ nghiệp". Thông thường bảo là khẩu nghiệp, nhưng khẩu nghiệp không hết nghĩa vì rằng miệng chỉ là một khí cụ của lời nói mà thôi, Cho nên, phải nói ngữ nghiệp mới hết ý.

Thứ tám là tham dục

"Dục" tức là những cảnh dục lạc trong thế gian. Đối cảnh sanh lòng tham, cho nên, gọi là tham dục. Tham dục là nhơn cốt yếu của đường sống chết, Cho nên, cần phải đoạn tuyệt; nhưng lòng tham dục không phải hoàn toàn xấu xa tội lỗi, nếu đối với thiện pháp mà sanh lòng tham muốn làm theo cho đến kỳ cùng thì lại là phước đức đáng quý.

Thứ chín là sân hận

Đối với cảnh vừa lòng thì sanh tham muốn, với cảnh trái ý thì sanh sân hận; lỗi của lòng sân không phải nhỏ. Kinh dạy: Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai, nghĩa là tâm sân khởi lên thì trăm vạn cửa nghiệp chướng đều mở. Tuy vậy, nghiệp sân này chỉ ở cõi dục giới. Nếu tu tập Thiền định và bốn Vô lượng tâm từ bi hỷ xả thì sẽ tiêu tan. Nên cõi sắc và vô sắc giới không còn sân hận.

Thứ mười là tà kiến

Thông thường gọi là ngu si. Nhưng chữ ngu si nó không hết nghĩa. Vì rằng ngu si là không hiểu lý lẽ. Còn đây là hiểu biết không hợp chân lý, không đúng với lẽ phải của Trung đạo, thiên kiến một bên, mà cố chấp cho là phải, Cho nên, nói là tà kiến mới hết nghĩa. Như chấp đoạn diệt hay chấp thường còn, thành điên đảo tà kiến không hợp với chơn lý trung đạo, nhưng vẫn ở trong phạm vi của ngu si. Nay muốn xa lìa sự nhận thức sai lầm của phạm vi ngu si tà kiến, cần phải tu thiền định, nhờ đó mà phát sanh trí huệ, tăng trưởng chánh kiến đi đến quả thiện pháp viên mãn.

Ba nghiệp trên đây thuộc về ý nghiệp.

CHƯƠNG III
CÔNG ĐỨC CỦA THẬP THIỆN

1) Công đức xa lìa sự sát sanh

Long vương! Nếu xa lìa sát sanh thời được thành tựu mười pháp không còn bức não. Những gì là mười? 1. Đối với các chúng sanh cùng khắp bố thí đức vô úy, 2. Thường khởi lòng đại từ đối với chúng sanh, 3. Dứt sạch tất cả tập khí (thói quen) giận hờn, 4. Thân thường không bịnh, 5. Sống mạnh lâu dài, 6. Thường được phi nhơn [quỷ thần] ủng hộ, 7. Thường không ác mộng, thức ngủ an vui, 8. Diệt trừ oan kết, oán thù tự giải, 9. Không sợ sa đường dữ, 10. Khi chết sanh lên cõi trời. Ấy là mười công đức. Nếu hồi hướng đạo vô thượng chánh đẳng chánh giác, sau khi thành Phật, được quả Phật thì tùy tâm tự tại sống lâu.

Muốn cứu cánh được mười nghiệp thiện, cần phải lìa hẳn mười nghiệp ác. Lìa được một nghiệp ác tức là trừ bỏ được bao nhiêu phiền não, lại được thành tựu bao nhiêu công đức. Như xa lìa nghiệp sát sanh tức là trừ bỏ các pháp hung ác, được đến cảnh giới an vui cõi người và cõi trời, thường sanh khởi lòng đại từ, dứt trừ được lòng sân hận, làm cho tất cả chúng sanh trông thấy không sanh lòng sợ hãi: chính là thành tựu được đức bố thí đại vô úy. Như thế, sanh tiền đây sẽ được vô bịnh, trường thọ, đêm ngày an vui, lại được hàng phi nhơn thiên long, quỷ thần thường ủng hộ; khi chết không sợ hãi đọa lạc vào địa ngục ngạ quỷ súc sanh các đường dữ; xa lìa được nghiệp sát sanh tức là tu hạnh vô úy, lại được sanh về các cõi trời. Nếu đem công đức ấy hồi hướng về quả Phật, tương lai thành Phật, tức là được quả Phật sống lâu, tùy tâm tự tại. Nói đến chơn thân của Phật thì bình đẳng như hư không, cùng khắp cả pháp giới, thọ mạng vô cùng vô tận; đây là nói ứng thân ở đời hoặc dài hoặc ngắn bất định, theo cơ cảm của chúng sanh mà ở đời hay nhập diệt, đều tùy tâm tự tại, chứ không bị hoàn cảnh nghiệp lực bắt buộc, như đức Phật A-di-đà, Tàu dịch là Vô lượng thọ đều do dứt sạch nghiệp sát sanh mà cảm được vậy.

2) Công đức xa lìa trộm cắp

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa trộm cắp thời được mười pháp bảo tín. Mười pháp ấy là gì? 1. Giàu có của cải, vua, giặc, nước, lửa và con hư không phá diệt; 2. Nhiều người thương mến; 3. Người không dối gạt; 4. Mười phương khen ngợi; 5. Không lo tổn hại; 6. Tiếng tốt đồn khắp; 7. Ở giữa đại chúng không sợ hãi; 8. Của cải tánh mạng hình sắc sức lực an vui, biện tài đầy đủ không thiếu; 9. Thường sẵn lòng bố thí; 10. Mạng chung sanh lên trời. Nếu hồi hướng đạo Vô thượng chánh đẳng chánh giác sau thành Phật, được chứng trí thanh tịnh đại bồ-đề.

Của cải ở đời có năm việc làm tiêu tan nghèo khổ: vua dữ, giặc cướp, thủy tai, lửa cháy và con phá của (gọi là con bại gia). Nếu xa lánh nghiệp trộm cắp tức là thường được quả báo tốt: của cải giàu có, không bị năm việc trên phá hại, lại được tiếng tốt đồn khắp, biện tài (tài hùng biện) vô ngại, được mọi người thương mến khen ngợi, không bị ai dối lừa, khi chết được sanh lên cõi trời. Nếu phát tâm đem công đức ấy hướng về quả Phật, sau thành Phật thì được chứng trí huệ thanh tịnh đại bồ-đề.

3) Công đức xa lìa tà hạnh (tà dâm)

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa tà hạnh thời được bốn pháp kẻ trí ngợi khen. Những gì là bốn? 1. Pháp căn điều thuận; 2. Xa lìa rộn ràng; 3. Được đời khen ngợi; 4. Vợ không ai xâm phạm. Ấy là bốn công đức về chánh hạnh. Nếu hồi hướng đạo Vô thượng chánh đẳng chánh giác, sau thành Phật, được Phật trượng phu ẩn mật tàng tướng.

Pháp căn chỉ cho sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Điều thuận là yên lặng hòa thuận. Rộn ràng là không yên tĩnh. Nếu tu hành xa tránh được tà hạnh (tà dâm) là được thân tâm thanh tịnh, vợ chồng trinh bạch, không bị người ngoài xâm phạm. Nếu hồi hướng về quả Phật, tương lai thành Phật được tướng Phật ẩn mật đại trượng phu (một trong 32 tướng tốt của Phật tức là tướng mã âm tàng).

4) Công đức xa lìa nghiệp vọng ngữ

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa vọng ngữ thời được tám pháp trời khen ngợi. Những gì là tám? 1. Miệng thường thanh tịnh thơm mùi hoa ưu bát; 2. Được người đời tín phục; 3. Mở lời thành chứng, nhơn thiên kính mến; 4. Thường đem lời êm dịu an ủi chúng sanh; 5. Được ý vui thù thắng, ba nghiệp thanh tịnh; 6. Nói không sai lầm, lòng thường hoan hỷ; 7. Mở lời tôn trọng, nhân thiên phụng hành; 8. Trí huệ thù thắng không ai chế phục. Ấy là tám công đức về hạnh không vọng ngữ. Nếu hồi hướng về đạo Vô thượng bồ-đề, sau thành Phật được chơn thật ngữ của Như Lai.

Hoa ưu bát tức là hoa sen xanh hương vị thanh tao. Nếu xa lìa được lời dối trá không thật, thời được quả báo trong miệng thường thơm mùi hoa sen xanh, lời nói chắc thật không sai lầm. Ai nghe cũng khởi lòng tin; lại hay đem lời dịu ngọt an ủi, chúng sanh đều tôn trọng làm theo, được cõi người, cõi trời kính mến, trí huệ thường sáng suốt, không ai biện luận hơn. Nếu đem công đức ấy hồi hướng Phật quả, sau thành Phật sẽ được quả Như Lai chơn thiệt ngữ .

5) Công đức xa lìa nghiệp hai lưỡi .

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa nghiệp hai lưỡi thì được năm pháp không thể phá hoại. Những gì là năm? - 1. Được thân bất hoại, không ai hại được; 2. Được bà con bất hoại, không ai phá hại; 3. Được lòng tin bất hoại, thuận theo bổn nghiệp; 4. Được pháp bất hoại, chỗ tu kiên cố; 5. Được thiện trí thức bất hoại không dối lừa nhau. Năm công đức này nếu hồi hướng về đạo Vô thượng chánh đẳng chánh giác, sau thành Phật được quyến thuộc chơn chánh, các ma ngoại đạo không thể phá hoại.

Hai lưỡi rất dễ phá hoại làm hư hỏng công việc của người khác; nếu ai tu hành giữ gìn không phạm nghiệp hai lưỡi, không nói lời chia rẽ, thì được quả tốt: tự thân, bà con, lòng tin, pháp tu hành, thiện trí thức, năm món công đức ấy không ai phá hoại được. Nếu đem công đức ấy hồi hướng quả Phật Vô thượng bồ-đề tương lai thành Phật được các hàng Bồ tát làm quyến thuộc, ma vương ngoại đạo không thể phá hoại.

6) Công đức xa lìa nghiệp ác khẩu

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa ác khẩu thời được thành tựu tám món tịnh nghiệp. Những gì là tám? - 1. Lời nói không trái pháp độ; 2. Lời nói có lợi ích; 3. Lời nói quyết lý; 4. Lời nói đẹp đẽ; 5. Lời nói thừa lãnh được; 6. Lời nói được tin dùng; 7. Lời nói không thể chê; 8. Lời nói được ưa thích. Nếu hồi hướng đạo Vô thượng chánh đẳng chánh giác, sau thành Phật đầy đủ phạm âm thanh tướng của Như Lai.

Nếu xa lìa lời nói thô ác, tức thời thành tựu tám món tịnh nghiệp: lời nói không trái pháp độ; khi nào cũng nói lời có lợi ích, không nói thì thôi, nếu nói thời hợp lý; lời nói nghe rất đẹp đẽ; nói lời gì cũng được người lãnh thọ. Lời nói ai cũng tín dụng. Lời nói không bị chê bai. Nói ra người đều ưa thích vui vẻ. Nếu đem công đức ấy hồi hướng về đạo Vô thượng bồ-đề, sau thành Phật được đầy đủ phạm âm thanh tướng, một trong 32 tướng tốt của Phật. (Phạm âm nghĩa là tiếng nói trong dịu lanh lảnh).

7) Công đức lìa ỷ ngữ (nói thêu dệt).

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa ỷ ngữ thì thành tựu ba món quyết định. Những gì là ba ? - 1. Được người trí yêu mến; 2. Dùng trí như thật đáp các người hỏi; 3. Ở nhơn thiên oai đức tối thắng, không hư vọng. Nếu hồi hướng vô thượng chánh đẳng chánh giác, sau thành Phật được Như lai thọ ký, chẳng có luống dối.

Nếu xa lìa sự trau chuốt lời nói, câu văn, thêu dệt xảo trá, thời được ba món công đức quyết định: 1. Được người trí thức yêu mến.Vì ỷ ngữ là nói lời thêu dệt vô nghĩa lý, chỉ có thể lừa dối người ngu si chứ người trí nghe lừa phải nhàm chán; Nay xa lìa nghiệp ỷ ngữ, cố nhiên được người trí thức yêu mến. 2. Hay đem trí như thật mà đáp các người học hỏi. Lời đáp phải như sự thật, mới giải được sự ngờ vực. 3. Quyết định ở cõi nhơn thiên nào oai đức cũng thù thắng hơn người, không có hư vọng. Nghĩa là nói đúng với sự thật tức là đại hùng biện hơn hết.

Mở lời nói muốn tránh nghiệp ỷ ngữ bao giờ cũng căn cứ vào chân lý, thành thật mà nói; nên ai nghe đến cũng phải cảm phục oai đức. Nếu đem công đức ấy hồi hướng về cõi Phật vô thượng bồ-đề, tương lai thành Phật thì được công đức Như Lai thọ ký, đều đúng như lời không giả dối. Thọ ký là một công đức của Phật, thường đối với hàng đệ tử dạy những lời thọ ký như: bao giờ sẽ thành Phật hoặc bao giờ phải đọa địa ngục và những sự cát hung họa phước v.v.. đều đúng như lời nói, không sai lầm. Đó là do chỗ hiểu biết đúng sự thật, như sự thật ấy mà nói ra; chứ không phải chủ tể thưởng phạt như người tin vào Thượng đế. Chẳng luống dối, nghĩa là không phải nói suông.

8) Công đức xa lìa tham dục

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa tham dục thời được năm món tự tại. Những gì là năm ? - 1. Ba nghiệp tự tại các căn cụ túc; 2. Của cải tự tại, oán tặc không cướp hại; 3. Phước đức tự tại, toại lòng yêu muốn vật dụng đầy đủ; 4. Vương vị tự tại, đồ vật quý lạ đều được phụng hiến; 5. Những vật được thù thắng gấp trăm lòng mong cầu, vì ngày xưa không bỏn xẻn ganh ghét. Nếu hồi hướng Vô thượng bồ-đề, sau thành Phật, tam giới đặc biệt tôn trọng, thảy đều kính nhường.

Nếu xa lìa nghiệp tham dục thời được các món tự tại. Chữ tự tại nghĩa là tự do tùy tâm mình. Ba nghiệp chỉ cho thân, khẩu, ý. Các căn tức là sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Đây là của cải ở trong thân; còn bao nhiêu của quý vật lạ là của cải ở ngoài thân. Của ở trong thân, của ở ngoài thân, đều được đầy đủ, tùy tâm tự do mà thọ dụng, không có sức gì chiếm đoạt được; muốn mong cầu vật gì, khi thời được gấp mười gấp trăm quá chỗ hy vọng. Nếu đem công đức ấy mà hướng về quả Phật vô thượng bồ-đề thì tương lai thành Phật, tức là được ba cõi đặc biệt tôn trọng, tất cả đều cúng dường. (Ba cõi là cõi dục, cõi sắc và cõi vô sắc).

9) công đức xa lìa sân nhuế (sân hận)

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa sân nhuế thời được tám món tâm pháp hỷ duyệt. Những gì là tám? - 1. Không lòng tổn não; 2. Không còn sân hận; 3. Không lòng gây kiện; 4. Lòng nhu hòa ngay thật; 5. Được từ tâm của bậc thánh giả; 6. Sẵn lòng làm lợi ích an lạc cho chúng sanh; 7. Thân tướng đẹp đẽ, chúng đều tôn kính; 8. Do sự hòa nhẫn, mau sanh về cõi Phạm thiên. Nếu hồi hướng đạo Vô thượng bồ-đề sau thành Phật được tâm vô ngại của Phật, người trông thấy không chán.

Nếu xa lìa lòng sân hận, thì hưởng được các thứ công đức vui vẻ, trong lòng luôn luôn nhu hòa hiền từ, không còn có lòng sân hận, gây tụng và tổn hại ai; lại thường sẵn lòng giúp ích an vui cho tất cả chúng sanh. Sanh ra thì thân tướng đẹp đẽ, được mọi người cung kính. (Khi lòng sân hận nổi lên, mặt đỏ người run hiện ra tướng hung tợn, tức là thân tướng không trang nghiêm; nhơn đã như vậy thì quả phải xấu xa, đó là luật nhất định của báo ứng vậy).

Cõi trời Phạm thiên là cõi của những người đã hết nghiệp sân hận và các vị thánh nhân đã được chứng thiền định. Nếu đem công đức ấy hồi hướng về quả Phật tương lai thành Phật, liền được tâm Phật không gì chướng ngại, ai trông thấy cũng hâm mộ mà không chán.

10) Công đức xa lìa nghiệp tà kiến

Lại nữa Long vương! Nếu xa lìa nghiệp tà kiến thì được thành tựu mười pháp công đức. Những gì là mười? - 1. Được ý vui chơn thiện, bầu bạn chơn thiện; 2. Thâm tín nhơn quả, thà bỏ thân mạng trọn chẳng làm ác; 3. Chỉ quy y Phật, không quy y các thiên thần; 4. Trực tâm chánh kiến, xa hẳn tất cả ngờ vực cát hung; 5. Thường sanh nhân thiện, không sa vào đường dữ; 6. Vô lượng phước báu lần lữa thêm nhiều; 7. Xa hẳn đường tà, tu hành đạo chánh; 8. Chẳng khởi thân kiến, bỏ các ác nghiệp; 9. Kiến giải vô ngại; 10. Chẳng bị các tai nạn. Ấy là mười. Nếu hồi hướng quả Vô thượng bồ-đề sau thành Phật, mau chóng tất cả Phật pháp, thành tựu thần thông tự tại.

Nếu lìa hẳn ngu si tà kiến, thời được các món chơn thiện công đức: tâm ý vui vẻ, chơn chánh hiền từ, bầu bạn cũng chơn chánh hiền từ; hiểu rõ nhơn quả, không còn ngờ vực, tín tâm bền chắc, thà chết không làm các điều dữ; thường quy y Phật pháp tăng; đời đời kiếp kiếp được sanh về cõi trời, cõi người, không bao giờ khởi niệm tà kiến, không mắc các tai nạn, phước đức trí huệ ngày một tăng trưởng, tu hành chơn chánh không lạc vào tà đạo, không khởi kiến chấp về thân (tức chấp thân của ta và vật sở hữu của ta). Không vì thân mà gây ác nghiệp, không vì một kiến chấp gì mà làm chướng ngại chỗ hiểu biết chơn lý. Nếu lại phát lòng sâu xa rộng lớn, đem công đức ấy hồi hướng về quả Phật vô thượng bồ-đề, tương lai thành Phật chứng được tất cả các pháp thần thông tự tại của chư Phật.

CHƯƠNG IV
THẮNG HẠNH CỦA THẬP THIỆN NGHIỆP

A. LỤC ĐỘ

I) BỐ THÍ ĐỘ

Bấy giờ đức Thế Tôn lại bảo Long vương rằng: Nếu có Bồ tát y thiện nghiệp ấy, trong khi tu đạo, lìa nghiệp giết hại mà hành bố thí, thường giàu của báu, không ai xâm đoạt, trường thọ không yểu, chẳng bị tất cả oan giặc làm hại. Lìa nghiệp chẳng cho mà lấy, thực hành bố thí thường giàu của báu, không ai xâm đoạt, không ai sánh kịp, đều hay nhóm họp kho báu Phật pháp. Lìa lỗi tà hạnh mà bố thí, thường giàu của báu không ai chiếm đoạt; trong nhà trinh thuận, mẹ và vợ con, không ai đem lòng dục mà xâm phạm. Lìa lời nói dối mà làm bố thí, thường giàu của báu không ai chiếm đoạt, khỏi các hủy báng, thâu giữ chánh pháp, như lời thệ nguyện, chỗ làm thỏa mãn. Lìa lời nói chia rẽ (hai lưỡi) mà làm bố thí, thường giàu của báu, không ai xâm đoạt, quyến thuộc hòa thuận, đồng vui một chí, thường không trái chống. Lìa lời nói thô dữ mà làm bố thí, thường giàu của báu, không ai xâm chiếm, tất cả chúng hội hoan hỷ quy y, nói ra đều tín thọ, không ai trái nghịch. Lìa lời nói vô nghĩa (ỷ ngữ) mà làm bố thí, thường giàu của báu, không ai xâm chiếm, nói chẳng uổng lời, người đều kính chịu, hay dùng phương tiện, khéo dứt các ngờ vực. Lìa lòng tham cầu mà làm bố thí, thường giàu của báu, không ai xâm đoạt có được vật gì đều đem ban cấp, tín giải kiên cố, đủ oai lực lớn. Bỏ lòng giận hờn mà làm bố thí, thường giàu của báu, không ai chiếm đoạt, mau tự thành tựu, tâm trí vô ngại, các căn tốt đẹp, người thấy kính ưa. Xa lìa lòng tà đạo mà làm bố thí, thường giàu của báu, không ai chiếm đoạt, thường sanh vào nhà kính tin chánh pháp, thấy Phật, nghe Pháp, cúng dường chúng Tăng, thường chẳng quên mất lòng đại bồ-đề. Ấy là bậc đại sĩ trong khi tu bồ-tát đạo, làm mười nghiệp lành, dùng bố thí trang nghiêm mà được lợi lớn.

Bố thí để diệt trừ lòng tham lam, sẽ được hưởng quả báo giàu có, của cải không còn nghèo thiếu; nhưng nếu lòng bố thí không thanh tịnh, hoặc hành vi ác chưa dứt sạch hẳn, thì tuy có nhiều của báu cũng không hưởng thọ được lâu dài và tự tại. Nếu phát tâm bồ-tát y theo mười nghiệp thiện mà tu hành bố thí, thì hình dung đẹp đẽ, thọ mạng lâu dài, bà con hòa thuận, có nhiều của báu không ai sánh kịp; mà cũng không có người nào dám đem lực lượng gì để chiếm đoạt; ta lại được mọi người kính mến quy thuận ủng hộ: đó là nhờ công đức tu hành thập thiện mà bố thí, mới được viên mãn trang nghiêm, lợi ích rất lớn vậy. Trái lại như vì lòng sân hận khinh khi nhau, hoặc vì mua danh mà làm việc bố thí, hoặc vì ngu si tà kiến sai lầm, người đáng cho thì không cho, người không đáng cho lại cho, hoặc thiên vị cho người này không cho người khác, như thế gọi là điên đảo sai lầm làm việc bố thí, không thể nào viên mãn được. Dù có quả báo tốt, về sau cũng không cứu cánh.

2) LƯỢC NÓI VỀ NĂM ĐỘ

Như vậy, Long vương! Tóm lại mà nói, từ mười thiện đạo: Dùng trì giới trang nghiêm hay sanh tất cả nghĩa lợi của Phật pháp, đầy đủ nguyện lớn. Dùng nhẫn nhục trang nghiêm, được viên âm của Phật, đủ các tướng tốt. Dùng tinh tấn trang nghiêm hay phá ma oán, vào pháp tạng Phật. Dùng thiền định trang nghiêm hay sanh niệm, huệ, tàm, quý, khinh an. Dùng trí huệ trang nghiêm hay dứt tất cả phân biệt vọng kiến.

Phật pháp nghĩa lợi là sự lợi ích cứu cánh thiết thực. Trong Phật pháp, có sự lợi ích chỉ ở hiện tại, có sự lợi ích chỉ ở tương lai, và có sự lợi ích cứu cánh, khác nhau. Bồ tát tu hành lục độ, tức là được tất cả nghĩa lợi, nhưng nếu dùng thập thiện nghiệp đạo làm căn bản, thời nghĩa lợi mới hoàn toàn viên mãn. (nghĩa là tu thập thiện mà trì giới, nhẫn nhục v.v... thì trì giới, nhẫn nhục mới trang nghiêm hoàn toàn cứu cánh).

B. CÁC HẠNH KHÁC

1) TỨ VÔ LƯỢNG TÂM

Lòng từ trang nghiêm, đối với chúng sanh không khởi não hại. Lòng bi trang nghiêm, thương các chúng sanh, thường không chán bỏ. Lòng hỷ trang nghiêm, thấy người tu thiện, lòng không ganh ghét. Lòng xả trang nghiêm, đối cảnh thuận nghịch, lòng không thương giận.

Từ, Bi, Hỷ, Xả là bốn đức vô lượng tâm của chư Phật, Bồ tát. Từ là cho vui, Bi là cứu khổ, Hỷ là đối với tất cả những công đức lợi ích an vui của kẻ khác, sẵn lòng hoan hỷ tán trợ, Xả là oán thân bình đẳng, không khởi phân biệt, một lòng thản nhiên không còn trú trước; như kinh Kim cang dạy: "Ưng vô sở trú nhi sanh kỳ tâm" (nên sanh lòng không chỗ trú trước). Suy rộng bốn tâm ấy ra cùng khắp vô lượng Cho nên, gọi là tứ vô lượng tâm. Căn cứ vào mười thiện nghiệp đạo mà tu hành khiến cho bốn tâm ấy được viên mãn trang nghiêm thì hưởng phước đức vô lượng.

2) BỐN NHIẾP PHÁP

Bốn nhiếp pháp trang nghiêm thường siêng nhiếp hóa tất cả chúng sanh.

Nhiếp pháp nghĩa là dùng bốn pháp bố thí, ái ngữ, đồng sự, lợi hành mà thâu nhiếp hóa độ chúng sanh. Bồ tát tùy mỗi loài hiện thân đem bốn pháp ấy mà thâu nhiếp, làm cho mọi loài, mọi người đều được lãnh thọ chánh pháp, đều hiểu sự lợi ích. Căn cứ mười thiện nghiệp mà hành tứ nhiếp pháp ấy thì mới được hoàn toàn cứu cánh.

3) BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO BỒ-ĐỀ

Niệm xứ trang nghiêm khéo tu tập bốn quán niệm xứ. Chánh cần trang nghiêm hay dứt trừ tất cả các pháp bất thiện, thành tất cả pháp thiện. Thần túc trang nghiêm thường khiến thân tâm nhẹ nhàng vui vẻ. Năm căn trang nghiêm, thâm tín, kiên cố, siêng năng không biếng nhác, thường không mê vọng, vắng lặng điều hòa, dứt các phiền não. Năm lực trang nghiêm, các oán đều diệt, không gì phá hoại. Giác chi trang nghiêm, thường khéo giác ngộ tất cả các pháp. Chánh đạo trang nghiêm được trí huệ chánh, thường hiện ở trước. Chỉ trang nghiêm dứt sạch tất cả kiết sử. Quán trang nghiêm, như thật biết tự tánh các pháp. Phương tiện trang nghiêm, chóng được thành tựu, đầy vui vô biên.

Đây là 37 phần bồ-đề, cũng gọi là 37 trợ đạo phẩm.

Niệm xứ tức là bốn quán niệm xứ (bốn chỗ thường quán sát nhớ nghĩ) cũng gọi là bốn niệm trú (người tu hành y cứ bốn quán niệm này mà an trú): 1. quán thân bất tịnh. 2. quán hưởng thọ là khổ. 3. quán tâm vô thường. 4. quán tất cả các pháp vô ngã.

Chánh cần tức là tứ chánh cần (bốn món siêng năng chơn chánh) lại có tên là tứ chánh đoạn: 1. những điều ác đã sanh phải kíp trừ bỏ. 2. những điều ác chưa sanh cần phải không cho sanh. 3. những điều thiện chưa sanh cần phải chóng sanh. 4. những điều thiện đã sanh phải làm cho tăng trưởng. Dứt sạch biếng nhác, Cho nên, gọi là chánh đoạn.

Thần túc tức là bốn món thần túc (thần thông) cũng có tên là bốn món như ý túc (thần thông như ý): 1. niệm (nhớ nghĩ). 2. dục (ưa muốn). 3. tấn (tinh tấn). 4. huệ (trí huệ). Chứng được bốn món thần túc này tức là được chỗ nguyện như ý, lại hay phát khởi các pháp thần thông, Cho nên, gọi là thần túc.

Năm căn: 1. tín (lòng tin). 2. tấn (siêng năng). 3. niệm (nhớ nghĩ). 4. định (thiền định). 5. huệ (trí huệ). Năm lực: tức là năm căn trên, nhờ rèn luyện làm cho có khí lực, nên gọi là năm lực. "Năm căn" là nói về căn cứ tu hành; "Năm lực" là nói về lực lượng tu hành đối trị.

Giác chi tức là bảy món giác ngộ: 1. trạch pháp (lựa chọn các pháp chơn ngụy). 2. tinh tấn (siêng năng). 3. hỷ (vui mừng). 4. khinh an (nhẹ nhàng). 5. niệm (nhớ nghĩ). 6. định (thiền định). 7. hành xả (lòng tu hành bình đẳng không vướng mắc)

Chánh đạo tức là tám đường chơn chánh, cũng gọi là tám đường thánh: 1. chánh kiến (kiến giác chơn chánh). 2. chánh tư duy (suy nghĩ chơn chánh). 3. chánh ngữ (nói phô chơn chánh). 4. chánh nghiệp (hành vi chơn chánh). 5. chánh mạng (sanh hoạt chơn chánh). 6. chánh tinh tấn (siêng năng việc chơn chánh). 7. chánh niệm (nhớ nghĩ chơn chánh). 8. chánh định (thiền định chơn chánh). Tu theo tám pháp này thì tránh được tà vạy, Cho nên, gọi là CHÁNH. Nhờ vậy mà đi đến cảnh giới niết-bàn, Cho nên, gọi là ĐẠO. Tổng cộng là ba mươi bảy phẩm, nếu Bồ tát dùng thập thiện nghiệp làm căn bản, mà tu theo các pháp này thì mau chứng được tất cả các công đức, viên mãn quả an vui vĩnh viễn.

C. NÓI RỘNG THÊM

Long vương nên biết, mười nghiệp thiện này, hay làm cho thập lực, tứ vô úy, mười tám pháp bất cộng, tất cả Phật pháp đều được viên mãn. Vậy nên các người phải siêng tu học.

Thập lực, Tứ vô sở úy và Mười tám pháp bất cộng là những pháp đặc biệt chỉ quả vị Phật mới có mà thôi. Đoạn này nói rộng ra đều căn cứ vào thập thiện nghiệp mà tất cả các hạnh thù thắng cho đến quả vị Phật đều được trang nghiêm viên mãn, và khuyên tất cả phải siêng năng tu học.

CHƯƠNG V
KẾT LUẬN - SỰ THÙ THẮNG

CỦA THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO

Long vương! Ví như tất cả thành ấp, xóm, làng đều y đại địa mà được an trú, tất cả trăm hoa cây cỏ bụi rừng, cũng nương đại địa ấy mà được sanh trưởng; Thập thiện nghiệp đạo lại cũng như thế, tất cả nhơn thiên y vào đó mà an lập, tất cả Thanh văn, Độc giác bồ-đề, các Hạnh bồ-tát, tất cả Phật pháp đều chưng y vào đại địa Thập thiện này mà được thành tựu.

Đây là nói rõ công đức thù thắng của thập thiện nghiệp đạo làm căn bản cho tất cả thiện pháp, không thể nào một giây lát mà rời được, Cho nên, dùng đại địa làm ví dụ. Nếu rời thập thiện mà muốn tu hành chứng quả, cũng như dựng lâu đài hoặc trồng cây cỏ ở giữa hư không, muốn thành tựu kết quả không sao có được.

ĐOẠN III: LƯU THÔNG

Phật dạy kinh này rồi, Ta-kiệt-la Long vương và toàn thể đại chúng, tất cả thế gian, thiên, nhơn, a-tu-la thảy đều hoan hỷ tín, thọ, phụng hành.

Đoạn này của người kiết tập chép lại. Ta-kiệt-la Long vương là người chủ duyên khởi kinh này. A-tu-la Tàu dịch là "phi thiên" (không phải trời nghĩa là giống như trời mà không phải trời). Câu "đều hoan hỷ tín, thọ, phụng hành" theo lời Phật dạy, tất cả các kinh phải kết thành như thế. Tiêu biểu pháp Phật dạy không phải như lời lý luận của phàm phu, nói rồi là rồi, mà cần phải vâng theo lời nói ấy thiết thực tu hành. Nhưng người nghe pháp cần phải phát lòng hoan hỷ mới sanh lòng tín, có lòng tín mới hay lãnh thọ, có ý lãnh thọ mới hay vâng theo pháp mà thật hành. Cho nên, câu " hoan hỷ tín, thọ, phụng hành" ta cần phải chú ý.


KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG

The Sutra of Forty-Two Chapters

from Zen for Americans by Soyen Shaku. Translated by D.T. Suzuki

Having attained Buddhahood, the World-honored One thought thus: "To be free from the passions and to be calm, this is the most excellent Way.".

He was absorbed in Great Meditation, subdued all evil ones, and in Deer Park caused to revolve the Wheel of Dharma, which was the Fourfold Truth and converted the five Bhikshus, Kaudinya, etc., introducing them to attain Enlightenment.

Again, there were other Bhikshus who implored the Buddha to remove their doubts which they had concerning his doctrine. The World-honored One illumined all their minds through his authoritative teachings. The Bhikshus, joining their hands and reverentially bowing, followed his august instructions.

1. The Buddha said, "Those who leave their parents, go out of the home, understand the mind, reach the source and comprehend the immaterial, are called Çramana.

"Those who observe the two hundred and fifty precepts of morality, who are pure and spotless in their behavior, and who exert themselves for the attainment of the four fruits of saintship are called Arhats.

"The Arhat is able to fly through space and assume different forms; his life is eternal, and there are times when he causes heaven and earth to quake.

"Next is the Anâgâmin. At the end of his life, the spirit of the Anâgâmin ascends to the nineteenth heaven and obtains Arhatship.

"Next is the Skridâgâmin. The Skridâgâmin ascends to the heavens [after his death], comes back to the earth once more and then attains Arhatship.

"Next is the Srotaâpanna. The Srotaâpanna dies seven times and is born seven times, when he finally attains Arhatship.

"By the severance of the passions is meant that like limbs severed they are never again made use of."

2. The Buddha said: "The homeless Çramana cuts off the passions, frees himself of attachments, understands the source of his own mind, penetrates the deepest doctrine of Buddha and comprehends the Dharma which is immaterial. He has no prejudice in his heart, he has nothing to hanker after. He is not hampered by the thought of the Way, nor is he entangled in karma. No prejudice, no compulsion, no discipline, no enlightenment, and no going up through the grades, and yet in possession of all honors in itself -- this is called the Way."

3. The Buddha said, ?Those who shaving their heads and faces become Çramanas and who receive instruction in the Way, should surrender all worldly possessions and be contended with whatever they obtain by begging. One meal a day and one lodging under a tree, and neither should be repeated. For what makes one stupid and irrational is attachments and the passions."

4. The Buddha said: "There are ten things considered good by all beings, and ten things evil. What are they? Three of them depend upon the body, four upon the mouth and three upon thought.

"Three evil deeds depending upon the body are: killing, stealing and committing adultery. The four depending upon the mouth are: slandering cursing, lying and flattery. The three depending upon thought are: envy, anger and infatuation. All these things are against the Holy Way and therefore they are evil.

When these evils are not done, there are ten good deeds."

5. The Buddha said: "If a man who has committed many a misdemeanor does not repent and cleanse his heart of the evil, retribution will come upon his person as sure as the streams run into the ocean which becomes ever deeper and wider

"If a man who has committed a misdemeanor come to the knowledge of it, reform himself and practice goodness, the force of retribution will gradually exhaust itself as a disease gradually loses its baneful influence when the patient perspires."

6. The Buddha said, "When an evil-doer, seeing you practise goodness, comes and maliciously insults you, you should patiently endure it and not feel angry with him, for the evil-doer is insulting himself by trying to insult you."

7. The Buddha said: "Once a man came unto me and denounced me on account of my observing the way and practising great loving-kindness. But I kept silent and did not answer him. The denunciation ceased. I then asked him 'If you bring a present to your neighbor and he accepts it not, does the present come back to you?' The man replied, 'It will.' I said,'You denounce me now, but as I accept it not, you must take the wrong deed back on your own person. I is like echo succeeding sound, it is like shadow following object; you never escape the effect of your own evil deeds. Be therefore mindful, and cease from doing evil.'"

8. The Buddha said: "Evil-doers who denounce the wise resemble a person who spits against the sky; the spittle will never reach the sky, but comes down on himself. Evil-doers again resemble a man who stirs the dust against the wind; the dust is never raised without doing him injury. Thus the wise will never be hurt, but the curse is sure to destroy the evil-doers themselves."

9. The Buddha said: ?If you endeavor to embrace the Way through much learning, the Way will not be understood. If you observe the Way with simplicity of heart, great indeed is this Way.?

10. The Buddha said: ?Those who rejoice in seeing others observe the way will obtain great blessing.? A Çramana asked the Buddha, ?Would this blessing ever be destroyed?? The Buddha said, ?It is like a lighted torch whose flame can be distributed to ever so many other torches which people may bring along; and therewith they will cook food and dispel darkness while the original torch itself remains burning ever the same. It is even so with the bliss of the Way.?

11. The Buddha said: ?It is better to feed one good man that to feed one hundred bad men. It is better to feed one who observes the five precepts of Buddha than to feed one thousand good men. It is better to feed one Srotaâpana than to feed ten thousands of those who observe the five precepts of Buddha. It is better to feed one Skridâgâmin than to feed one million of Srotaâpannas. It is better to feed one Anâgâmin than to feed ten millions of Skridâgâmins. It is better to feed one Arhat than to feed one hundred millions of Anâgâmins. It is better to feed one Pratyekabuddha than to feed one billion of Arhats. It is better to feed one of the Buddhas, either of the present or of the past, or of the future, than to feed ten billions of Pratyekabuddhas. It is better to feed one who is above knowledge, onesidedness, discipline and enlightenment than to feed one hundred billions of Buddhas of the past, present, or future.".

12. There are twenty difficult things to attain [or to accomplish] in this world:

1. It is difficult for the poor to practise charity;

2. It is difficult for the strong and rich to observe the Way;

3. It is difficult to disregard life and go to certain death;

4. It is only a favored few that get acquainted with a Buddhist sutra;

5. It is by rare opportunity that a person is born in the age of Buddha;

6. It is difficult to conquer the passions, to suppress selfish desires;

7. It is difficult not to hanker after that which is agreeable;

8. It is difficult not to get into a passion when slighted;

9. It is difficult not to abuse one?s authority;

10. It is difficult to be even-minded and simple-hearted in all one?s dealings with others;

11. It is difficult to be thorough in learning and exhaustive in investigation;

12. It is difficult to subdue selfish pride;

13. It is difficult not to feel contempt toward the unlearned;

14. It is difficult to be one in knowledge and practice;

15. It is difficult not to express an opinion about others;

16. It is by rare opportunity that one is introduced to a true spiritual teacher;

17. It is difficult to gain an insight into the nature of being and to practise the Way;

18. It is difficult to follow the steps of a savior;

19. It is difficult to be always the master of oneself;

20. It is difficult to understand thoroughly the Ways of Buddha.

13. A monk asked the Buddha: ?Under what conditions is it possible to come to the knowledge of the past and to understand the most supreme Way?? The Buddha said: ?Those who are pure in heart and single in purpose are able to understand the most supreme Way. It is like polishing a mirror, which becomes bright when the dust is removed. Remove your passions and have no hankering, and the past will be revealed unto you.?

14. A monk asked the Buddha, ?What is good, and what is great?? The Buddha answered: ?Good is to practise the Way and to follow the truth. Great is the heart that is in accord with the Way.?

15. A monk asked the Buddha: ?What is most powerful, and what is most illuminating?? The Buddha said: ?Meekness is most powerful, for it harbors no evil thoughts, and moreover, it is restful and full of strength. As it is free from evils, it is sure to be honored by all.

?The most illuminating is a mind which is thoroughly cleansed of dirt, and which, remaining pure, retains no blemishes. From the time when there was yet no heaven and earth till the present day, there is nothing in the ten quarters which is not seen, or known, or heard by such a mind, for it has gained all-knowledge, and for that reason it is called ?illuminating.??

16. The Buddha said, ?Those who have passions are never able to perceive the Way; for it is like stirring up clear water with hands; people may come there wishing to find a reflection of their faces, which, however, they will never see. A mind troubled and vexed with the passions is impure, and on that account it never sees the Way. O monks, do away with passions. When the dirt of passion is removed the Way will manifest itself.?

17. The Buddha said: ?Seeing the Way is like going into a dark room with a torch; the darkness instantly departs, while the light alone remains. When the Way is attained and the truth is seen, ignorance vanishes and enlightenment abides forever.?

18. The Buddha said, ?My doctrine is to think the thought that is unthinkable, to practice the deed that is not-doing, to speak the speech that is inexpressible, and to be trained in the discipline that is beyond discipline. Those who understand this are near, those who are confused are far. The way is beyond words and expressions, is bound by nothing earthly. Lose sight of it to an inch, or miss it for a moment, and we are away from it forevermore.?

19. The Buddha said: ?Look up to heaven and down on earth, and they will remind you of their impermanency. Look about the world, and it will remind you of its impermanency. But when you gain spiritual enlightenment, you shall then find wisdom. The knowledge thus attained leads you anon to the Way.?

20. The Buddha said, ?You should think of the four elements of which the body is composed. Each of them has its own name, and there is no such thing there known as ego. As there is really no ego, it is like unto a mirage.?

21. The Buddha said: ?Moved by their selfish desires, people seek after fame and glory. But when they have acquired it, they are already stricken in years. If you hanker after worldly fame and practise not the Way, your labors are wrongfully applied and your energy is wasted. It is like unto burning an incense stick. However much its pleasing odor be admired, the fire that consumes is steadily burning up the stick.?

22. The Buddha said: ?People cleave to their worldly possessions and selfish passions so blindly as to sacrifice their own lives for them. They are like a child who tries to eat a little honey smeared on the edge of a knife. The amount is by no means sufficient to appease his appetite, but he runs the risk of wounding his tongue.?

23. The Buddha said: ?Men are tied up to their families and possessions more helplessly than in a prison. There is an occasion for the prisoner to be released, but householders entertain no desire to be relieved from the ties of family. When a man?s passion is aroused nothing prevents him from ruining himself. Even into the maws of a tiger will he jump. Those who are drowned in the filth of passion are called ignorant. Those who overcome it are saintly Arhats.?

24. The Buddha said: ?There is nothing like lust. Lust may be said to be the most powerful passion. Fortunately, we have but one thing which is more powerful. If the thirst for truth were weaker than passion, how many of us in the world would be able to follow the way of righteousness??

25. The Buddha said: ?Men who are addicted to the passions are like the torch-carrier running against the wind; his hands are sure to be burned.?

26. The Lord of Heaven offered a beautiful fairy to the Buddha, desiring to tempt him to the evil path. But the Buddha said, ?Be gone. What use have I for the leather bag filled with filth which you have brought to me?? Then, the god reverently bowed and asked the Buddha about the essence of the Way, in which having been instructed by the Buddha, it is said, he attained the Srotaâpanna-fruit.

27. The Buddha said: ?Those who are following the Way should behave like a piece of timber which is drifting along a stream. If the log is neither held by the banks, nor seized by men, nor obstructed by the gods, nor kept in the whirlpool, nor itself goes to decay, I assure you that this log will finally reach the ocean. If monks walking on the Way are neither tempted by the passions, nor led astray by some evil influences, but steadily pursue their course for Nirvâna, I assure you that these monks will finally attain enlightenment.?

28. The Buddha said: ?Rely not upon you own will. Your own will is not trustworthy. Guard yourselves against sensualism, for it surely leads to the path of evil. Your own will becomes trustworthy only when you have attained Arhatship.?

29. The Buddha said: ?O monks, you should not see women. [If you should have to see them], refrain from talking to them. [If you should have to talk], you should reflect in a right spirit, ?I am now a homeless mendicant. In the world of sin, I must behave myself like unto the lotus flower whose purity is not defiled by the mud. Old ones I will treat as my mother; elderly ones as elder sisters; younger ones as younger sisters; and little ones as daughters.? And in all this you should harbor no evil thoughts, but think of salvation.

30. The Buddha said: ?Those who walk in the way should avoid sensualism as those who carry hay would avoid coming near the fire.?

31. The Buddha said: ?There was once a man who, being in despair over his inability to control his passions, wished to mutilate himself. The Buddha said to him ?Better destroy your evil thoughts than to do harm to your own person. The mind is lord. When the lord himself is calmed the servants will of themselves be yielding. If your mind is not cleansed of evil passions, what avails it to mutilate yourself???

Thereupon the Buddha recited the gâthâ:

?Passions grow from the will.

The will grows from thought and imagination.

When both are calmed,

There is neither sensualism nor transmigration.?

The Buddha said this gâthâ was taught before by Kâshyapabuddha.

32. The Buddha said: ?From the passions arise worry, and from worry arises fear. Away with the passions, and no fear, no worry.?

33. The Buddha said: ?Those who follow the way are like unto warriors who fight singlehanded with a multitude of foes. They may all go out of the fort in full armor; but among them are some who are faint-hearted, and some who go halfway and beat a retreat, and some who are killed in the affray and some who come home victorious. O monks, if you desire to attain enlightenment, you should steadily walk in your Way, with a resolute heart, with courage, and should be fearless in whatever environment you may happen to be, and destroy every evil influence that you may come across; for thus you shall reach the goal.?

34. One night a monk was reciting a sutra bequeathed by Kâshyapabuddha. His tone was so mournful, and his voice so fainting, as if he were doing out of existence. The Buddha asked the monk, ?What was your occupation before you became a homeless monk?? Said the monk, ?I was very fond of playing the guitar.? The Buddha said, ?How did you find it when the strings were too loose?? Said the monk, ?No sound is possible.? ?How when the strings were too tight?? ?They crack.? ?How when they were neither too tight nor too loose?? ?Every note sounds in its proper tone.? The Buddha then said to the monk, ?Religious discipline is also like playing the guitar. When the mind is properly adjusted and quietly applied, the Way is attainable; but when you are too fervently bent on it, your body grows tired; and when your body is tired, your spirit becomes weary; when your spirit is weary, your discipline will relax; and with the relaxation of discipline there follows many an evil. Therefore be calm and pure, and the Way will be gained.

35. The Buddha said: ?When a man makes utensils out of a metal which has been thoroughly cleansed of dross, the utensils will be excellent. You monks, who wish to follow the Way, make your own hearts clean from the dirt of evil passion, and your conduct will be unimpeachable.?

36. The Buddha said: ?Even if one escapes from the evil creations, it is one?s rare fortune to be born a human being. Even if one be born as human, it is one?s rare fortune to be born as a man and not a woman. Even if one be born a man, it is one?s rare fortune to be perfect in all the six sense. Even if he be perfect in all the six senses, it is his rare fortune to be born in the middle kingdom, it is his rare fortune to be born in the time of a Buddha. Even if he be born in the time of a Buddha, it is his rare fortune to see the enlightened. Even if he be able to see the enlightened, it is his rare fortune to have his heart awakened in faith. Even if he awakens the heart of intelligence, it is his rare fortune to realize a spiritual state which is above discipline and attainment.?

37. The Buddha said, ?O children of Buddha! You are away from me ever so many thousand miles, but if you remember and think of my precepts, you shall surely gain the fruit of enlightenment. You may, standing by my side, see me alway, but if you observe not my precepts, you shall never gain enlightenment.?

38. The Buddha asked a monk, ?How do you measure the length of a man?s life?? The monk answered, ?By days.? The Buddha said, ?You do not understand the Way.?

The Buddha asked another monk, ?How do you measure the length of a man?s life?? The monk answered, ?By the time that passes during a meal.? The Buddha said, ?You do not understand the Way.?

The Buddha asked a third monk, ?How do you measure the length of a man?s life?? The monk answered, ?By the breath.? The Buddha said, ?Very well, you know the Way.?

39. The Buddha said, ?Those who study the doctrine of the Buddhas will do well to believe and observe all that is taught by them. It is like unto honey; it is sweet within, it is sweet without, it is sweet throughout; so is the Buddhas? teaching.?

40. The Buddha said: ?O monks, you must not walk on the Way as the ox that is attached to the wheel. His body moves, but his heart is not willing. But when your hearts are in accord with the Way, there is no need of troubling yourselves about your outward demeanor.?

41. The Buddha said: ?Those who practise the Way might well follow the example of an ox that marches through the deep mire carrying a heavy load. He is tired, but his steady gaze, looking forward, will never relax until he come out of the mire, and it is only then that he takes a respite. O monks, remember that passions and sins are more than the filthy mire, and that you can escape misery only by earnestly and steadily thinking of the Way.?

42. The Buddha said: ?I consider the dignities of kings and lords as a particle of dust that floats in the sunbeam. I consider the treasure of precious metals and stones as bricks and pebbles. I consider the gaudy dress of silks and brocades as a worn-out rag. I consider this universe as small as the holila (?) fruit. I consider the lake of Anavatapta as a drop of oil with which one smears the feet. I consider the various methods of salvation taught by the Buddhas as a treasure created by the imagination. I consider the transcendental doctrine of Buddhism as precious metal or priceless fabric seen in a dream. I consider the teaching of Buddhas as a flower before my eyes. I consider the practice of Dhayâna as a pillar supporting the Mount Sumeru. I consider Nirvâna as awakening from a day dream or nightmare. I consider the struggle between the heterodox and orthodox as the antics of the six [mythical] dragons. I consider the doctrine of sameness as the absolute ground of reality. I consider all the religious works done for universal salvation as like the plants in the four seasons.?

May all beings attain Perfect Peace!

http://www.geocities.com/ryunyo/42.html

KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG TIẾNG VIỆT

Chương đầu

I. Chánh Văn

Sau khi Ðức Thế Tôn thành đạo, Ngài suy nghĩ rằng: "Ly dục và thanh tịnh là tối thắng, an trú trong Ðại thiền định mới hàng phục được chúng ma."

Ở tại vườn Lộc Uyển, Ngài chuyển bánh xe pháp về 4 chân lý độ cho 5 anh em Kiều Trần Như đều chứng được đạo quả.

Mỗi khi có thầy Tỳ kheo nào nêu lên những điều chưa rõ, cầu Phật chỉ giáo, Ðức Thế Tôn giảng giải làm cho tất cả đều được khai ngộ, chắp tay cung kính theo lời

Phật dạy.

Chương 1

Chánh Văn

Từ giã Cha Mẹ đi xuất gia học Ðạo, thấu rõ nguồn tâm, hiểu vô vi pháp, được gọi là bậc Sa môn. Thường giữ gìn 250 giới, sống đời thanh tịnh, thực hành 4 chân đạo, thành tựu quả vị A La Hán.

Vị chứng quả A La Hán có thể phi hành, biến hóa, kéo dài mạng sống, ở đời động cả đất trời. Thứ đến là quả Anahàm. Vị chứng Anahàm, khi tuổi thọ hết, thần thức sẽ sinh lên cõi trời thứ 19 thì chứng quả A La Hán. Thứ đến là quả Tư Ðà Hàm, người chứng quả Tư Ðà Hàm, một lần sinh lên cõi Trời, một lần sinh xuống cõi Người thì chứng quả A La Hán. Kế đến là quả Tu Ðà Hoàn, người chứng quả Tu Ðà Hoàn phải 7 lần sinh, 7 lần tử mới chứng quả A La Hán. Người chứng quả A La Hán là người đã đoạn tận ái dục, như chân tay bị chặt không thể sử dụng trở lại được.

Chương 2

Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người xuất gia làm Sa môn thì phải từ bỏ ái dục, biết được nguồn tâm, thấu triệt giáo pháp của Phật, hiểu pháp vô vi. Bên trong không có cái để được, bên ngoài không có chỗ để cầu. Tâm không chấp thủ nơi Ðạo, cũng không hệ lụy bởi nghiệp, không có suy tưởng, không có tạo tác, không có tu, không có chứng, chẳng cần trải qua các Thánh vị mà tự thành cao tột, gọi đó là Ðạo".

Chương 3

Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Cạo bỏ râu tóc để trở thành một vị Sa môn, lãnh thọ giáo pháp của Phật thì phải xả bỏ của cải thế gian, mong cầu vừa đủ, giữa ngày ăn một bữa, dưới gốc cây ở một đêm, cẩn thận không trở lại lần thứ hai. Ðiều làm cho người ta ngu muội là ái và dục".

Chương 4

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Chúng sinh do 10 điều mà thành thiện, cũng do 10 điều mà thành ác. Mười điều ấy là gì? Thân có 3, Miệng có 4, Ý có 3. Thân có 3 là: Giết hại, trộm cắp, dâm dục. Lưỡi có 4 là: Nói 2 lưỡi, nói độc ác, nói dối trá, nói hoa mỹ. Ý có 3 là: Tật đố, sân hận, ngu si. Mười điều ấy không phù hợp với con đường của bậc Thánh, gọi là hành vi ác. Nếu 10 điều ác này được đình chỉ thì gọi là 10 điều thiện vậy".

Chương 5

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người có lầm lỗi mà không tự sám hối để mau chấm dứt tâm tạo tội ấy, thì tội lỗi càng chồng chất vào thân như nước chảy về biển, dần dần trở nên sâu rộng. Nếu người có tội mà tự nhận biết tội, bỏ ác làm lành thì tội lỗi tự diệt, như bệnh được đổ mồ hôi dần dần sẽ khỏi bệnh".

Chương 6

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy rằng: "Người ác nghe nói ai làm điều thiện thì đến để phá hoại. Khi gặp người như vậy, các ông phải tự chủ, đừng có tức giận trách móc. Bởi vì, kẻ mang điều ác đến thì họ sẽ lãnh thọ điều ác đó".

Chương 7

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Có người nghe ta giữ đạo, thực hành tâm đại nhân từ, nên đến mắng ta; ta im lặng không phản ứng. Người kia mắng xong, ta liền hỏi: "Ông đem lễ vật biếu người khác, người kia không nhận thì lễ vật ấy trở về với ông không?". Ðáp: "Về chứ". Ta bảo: "Nay ông mắng ta, ta không nhận thì tự ông rước họa vào thân, giống như vang theo tiếng, bóng theo hình, rốt cuộc không thể tránh khỏi. Vậy, hãy cẩn thận, đừng làm điều ác".

Chương 8

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Kẻ ác hại người hiền giống như ngước mặt lên trời mà nhổ nước miếng, nhổ không tới trời, nước miếng rơi xuống mặt mình. Ngược gió tung bụi, bụi chẳng đến người khác, trở lại dơ thân mình, người hiền không thể hại được mà còn bị họa đến bản thân".

Chương 9

I.Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Học rộng, hiểu nhiều, đắm say đạo lý thì Ðạo khó hội nhập. Kiên trì tâm chí thực hành thì Ðạo rất lớn lao".

Chương 10

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy rằng: "Thấy người thực hành bố thí, hoan hỷ giúp đỡ thì được phước rất lớn". Có vị Sa môn hỏi Phật: "Phước này có hết không?" Phật đáp: "Thí như lửa của một ngọn đuốc, hàng trăm hàng ngàn người đem đuốc đến mồi lửa về để nấu ăn hay để thắp sáng, lửa ngọn đuốc này vẫn như cũ. Phước của người hoan hỷ hỗ trợ cho người thực hành bố thí cũng vậy".

Chương 11

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Cho một trăm người ác ăn không bằng cho một người thiện ăn. Cho một ngàn người thiện ăn không bằng cho một người thọ ngũ giới ăn. Cho một vạn người thọ ngũ giới ăn không bằng cho một vị Tu Ðà Hoàn ăn. Cho một trăm vị Tu Ðà Hoàn ăn không bằng cho một vị Tư Ðà Hàm ăn. Cho một ngàn vạn vị Tư Ðà Hàm ăn không bằng cho một vị A Na Hàm ăn. Cho một ức vị A Na Hàm ăn không bằng cho một vị A La Hán ăn. Cho mười ức vị A La Hán ăn không bằng cho một vị Bích Chi Phật ăn. Cho một trăm ức vị Bích Chi Phật ăn không bằng cho một vị Phật ba đời ăn (Tam thế Phật). Cho một ngàn ức vị Phật ba đời ăn không bằng cho một vị Vô niệm, Vô trụ, Vô tu, Vô chứng ăn".

Chương 12

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Làm người có 20 điều khó: Nghèo nàn bố thí là khó, Giàu sang học đạo là khó, Bỏ thân mạng quyết chết là khó, Thấy được kinh Phật là khó, Sinh vào thời có Phật là khó, Nhẫn sắc nhẫn dục là khó, Thấy tốt không cầu là khó, Bị nhục không tức là khó, Có thế lực không dựa là khó, Gặp việc vô tâm là khó, Học rộng nghiên cứu sâu là khó, Diệt trừ ngã mạn là khó, Không khinh người chưa học là khó, Thực hành tâm bình đẳng là khó, Không nói chuyện phải trái là khó, Gặp được thiện tri thức là khó, Thấy tánh học Ðạo là khó, Tùy duyên hóa độ người là khó, Thấy cảnh tâm bất động là khó, Khéo biết phương tiện là khó".

Chương 13

I. Chánh Văn

Có vị Sa môn hỏi Phật: "Bởi lý do gì mà biết được đời trước? Mà hội nhập được Ðạo chí thượng?".

Ðức Phật dạy: "Tâm thanh tịnh, chí vững bền thì hội nhập Ðạo chí thượng, như lau kính hết dơ thì trong sáng hiển lộ.(cũng vậy) đoạn tận ái dục, tâm không mong cầu thì sẽ biết được đời trước".

Chương 14

I. Chánh Văn

Có 1 vị Sa môn hỏi Phật: "Ðiều gì là thiện? Ðiều gì là lớn nhất?". Ðức Phật dạy: "Thực hành Chánh đạo, giữ sự chân thật là Thiện. Chí nguyện hợp với Ðạo là lớn nhất".

Chương 15

I. Chánh Văn

Có vị Sa môn hỏi Ðức Phật: "Ðiều gì là mạnh nhất? Ðiều gì là sáng nhất?" Ðức Phật dạy: "Nhẫn nhục là mạnh nhất vì không chứa ác tâm nên tăng sự an ổn. Nhẫn nhục là không ác, tất được mọi người tôn kính. Tâm ô nhiễm đã được đoạn tận, không còn dấu vết gọi là sáng nhất, nghĩa là tất cả sự vật trong 10 phương, từ vô thỉ thuở chưa có trời đất cho đến ngày nay không vật gì là không thấy, không vật gì là không biết ., không vật gì là không nghe, đạt được Nhất thiết trí, như vậy được gọi là sáng nhất"

Chương 16

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người giữ ái dục ở trong lòng thì không thấy được Ðạo. Thí như nước trong mà lấy tay khuấy động, người ta đến soi không thấy bóng của mình. Người do vì ái dục khuấy động mà trong tâm ô nhiễm nổi lên nên không thấy Ðạo được.

Sa môn các ông cần phải xả ly ái dục. Ái dục hết rồi, có thể thấy Ðạo được".

Chương 17

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người thấy được Ðạo cũng như cầm đuốc vào trong nhà tối, bóng tối liền mất, còn lại ánh sáng. Người học Ðạo mà thấy được chân lý thì vô minh liền diệt, chỉ còn trí tuệ".

Chương 18

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Pháp của ta là Niệm mà không còn chủ thể Niệâm và đối tượng Niệm, Làm mà không còn chủ thể Làm và đối tượng Làm, Nói mà không có chủ thể Nói và đối tượng Nói, Tu mà không còn chủ thể Tu và đối tượng Tu. Người ngộ thì rất gần, kẻ mê thì rất xa. Dứt dường ngôn ngữ, không bị ràng buộc bất cứ cái gì. Sai chỉ một hào ly thì mất tức khắc.

Chương 19

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Quán trời đất nghĩ là vô thường, quán thế giới nghĩ là vô thường, quán linh giác tức là Bồ đề. Hiểu biết như vậy thì chóng đắc đạo".

Chương 20

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Phải biết rằng bốn đại ở trong thân thể, mỗi đại có một cái tên (Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong) đều là không có Ngã, cái Ngã đã không có, thì cái có chỉ như ảo hóa mà thôi.

Chương 21

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy:"Người thuận theo lòng dục để mong được danh tiếng, khi danh tiếng vừa nổi, thì thân đã mất rồi. Ham muốn cái danh tiếng thường tình mà không lo học đạo chỉ uổng công mệt sức mà thôi. Giống như đốt hương, khi người ta ngửi được mùi thơm, thì cây hương đã tàn rồi. Cái lửa hại thân theo liền cái danh tiếng.

Chương 22

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy:"Tiền tài và sắc đẹp đối với con người rất khó buông xả. (Tiền tài và sắc đẹp ấy) giống như chút mật trên lưỡi dao, không đủ cho bữa ăn ngon, thế mà đứa trẻ liếm vào thì bị nạn đứt lưỡi".

Chương 23

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người bị vợ con, nhà cửa ràng buộc còn hơn là lao ngục. Lao ngục có kỳ hạn được phóng thích còn đối với vợ con không có ý tưởng xa rời. Khi đã đam mê sắc đẹp, đâu có ngại gì đến gian nguy ! Dù tai họa nơi miệng cọp vẫn cam tâm ! Tự đắm mình vào chốn bùn lầy nên gọi là phàm phu. Vượt thoát cảnh ấy sẽ là bậc Alahán.

Chương 24

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Trong các thứ ái dục, không gì bằng sắc dục. Sự ham muốn sắc dục mạnh hơn mọi thứ khác. Chỉ có một sắc dục như vậy, nếu có cái thứ hai giống như sắc dục thì người trong thiên hạ không có ai có thể tu tập theo Ðạo.

Chương 25

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người đam mê ái dục giống như người cầm đuốc đi ngược gió, chắc chắn sẽ bị tai họa cháy tay".

Chương 26

I. Chánh Văn

Thiên thần dâng cho Ðức Phật một ngọc nữ với ý đồ phá hoại tâm ý của Phật. Phật bảo: "Túi da ô uế, người đến đây làm gì? Ði đi, ta không dùng đâu".Thiên thần càng thêm kính trọng, do đó mà hỏi về ý của Ðạo. Ðức Phật vì ông mà giảng pháp. Ông nghe xong, đắc quả Tu Ðà Hoàn.

Chương 27

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người thực hành theo Ðạo như khúc gỗ trên mặt nước trôi theo dòng nước. Nếu không bị người ta vớt, không bị quỷ thần ngăn trở không bị nước xoáy làm cho dừng lại và không bị hư nát, ta đảm bảo rằng khúc cây ấy sẽ ra đến biển. Người học Ðạo nếu không bị tình dục mê hoặc, không bị tà kiến làm rối loạn, tinh tấn tu tập đạo giải thoát, ta bảo đảm người này sẽ đắc Ðạo".

Chương 28

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Phải thận trọng đừng chủ quan với tâm ý của ông. Tâm ý của ông không thể tin được, (vì vậy) hãy thận trọng đừng gần nữ sắc ; gần gũi nữ sắc thì tai họa phát sinh. Khi nào chứng quả A La Hán rồi mới có thể tin vào tâm ý của ông".

Chương 29

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: " Phải thận trọng đừng nên nhìn ngắm nữ sắc, cũng đừng nói chuyện với nữ nhân. Nếu (bắt buộc) phải nói chuyện với họ thì phải giữ tâm chánh trực và suy nghĩ rằng: "Ta làm Sa môn sống giữa cuộc đời ô nhiễm, phải như hoa sen không bị bùn làm ô nhiễm. Nghĩ rằng người (nữ) già như mẹ, người (nữ) lớn tuổi (hơn mình) như chị, người (nữ) nhỏ (hơn mình) như em gái, đứa bé (gái) như con, sinh khởi tâm cứu độ họ được giải thoát. Như vậy liền diệt được ý niệm xấu đối với nữ nhân

Chương 30

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Là người tu hành phải coi mình giống như kẻ mang cỏ khô, thấy lửa đến phải tránh, người học Ðạo thấy các đối tượng dục lạc phải tránh xa".

Chương 31

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Có người lo lắng vì lòng dâm dục không dứt nên muốn đoạn âm". Phật dạy rằng: "Ðoạn âm không bằng đoạn tâm. Tâm như vị công tào, công tào nếu ngừng thì kẻ tùng sự đều ngừng, tâm tà không ngưng thì đoạn âm có ích lợi gì? Phật vì Ông mà nói kệ: "Dục sinh từ nơi ý. Ý do tư tưởng sinh, hai tâm đều tịch lặng, không mê sắc cũng không hành dâm". Phật dạy: "Bài kệ này do Ðức Phật Ca Diếp nói".

Chương 32

I. Chánh Văn

Con người do ái dục mà sinh sầu ưu, do sầu ưu mà sinh sợ hãi. Nếu thoát ly ái dục, thì có gì mà sầu ưu, có gì mà sợ hãi.

Chương 33

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người tu hành theo Ðạo như một người chiến đấu với vạn người. Mặc áo giáp ra cửa, tâm ý hoặc khiếp nhược, hoặc đi nửa đường thối lui, hoặc chiến đấu đến chết, hoặc đắc thắng mà về. Người Sa môn học Ðạo (cũng vậy) phải có ý chí kiên cường, dũng mãnh tiến lên, không sợ cảnh tượng trước mắt (làm chướng ngại) phá tan các loài ma để đắc Ðạo thành đạo quả".

Chương 34

I. Chánh Văn

Có một vị Sa môn ban đêm tụng kinh Di giáo của Ðức Phật Ca Diếp, tiếng ông ấy buồn bã, như tiếc nuối muốn thoái lui. Ðức Phật mới hỏi: "Xưa kia, khi ở nhà ông thường làm nghề gì?". Ðáp rằng: "Thích chơi đàn cầm". Ðức Phật hỏi: "Khi dây đàn chùng thì sao?". Ðáp rằng: "Không kêu được". "Dây đàn căng quá thì sao?". Ðáp rằng: "Tiếng bị mất". "Không căng không chùng thì sao?". Ðáp: "Các âm thanh đầy đủ". Ðức Phật dạy: "Người Sa môn học đạo cũng như vậy, tâm lý được quân bình thì mới đắc Ðạo. Ðối với sự tu Ðạo mà căng thẳng quá làm cho thân mệt mỏi, khi thân mệt mỏi thì tâm ý sẽ sinh phiền não. Tâm ý đã sinh phiền não thì công hạnh sẽ thoái lui. Khi công hạnh đã thoái lui, thì tội lỗi tăng trưởng. Chỉ có sự thanh tịnh và an lạc, Ðạo mới không mất được".

Chương 35

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Như người luyện sắt gạn lọc phần cặn bã, còn lại sắt tinh luyện, chế tạo đồ dùng một cách tinh xảo. Người học đạo phải loại bỏ tâm lý ô nhiễm đi thì công hạnh trở nên thanh tịnh".

Chương 36

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Kẻ thoát được ác đạo được sinh làm người là khó. Ðược làm người mà thoát được thân nữ làm thân nam là khó. Làm được thân nam mà sáu giác quan đầy đủ là khó. Sáu giác quan đầy đủ mà sinh vào xứ trung tâm là khó. Sinh vào xứ trung tâm mà được gặp thời Phật là khó. Ðã gặp thời Phật mà gặp được Ðạo là khó. Khởi được niềm tin mà phát tâm Bồ đề là khó. Phát tâm Bồ đề mà đạt đến chỗ vô tu vô chứng là khó".

Chương 37

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Ðệ tử của ta tuy ở xa ta vài nghìn dặm, luôn nghĩ đến giới pháp của ta thì chắc chắn sẽ chứng được đạo quả. Ở gần bên ta, tuy thường gặp mà ta không thực hành theo giới pháp của ta, cuối cùng vẫn không chứng được Ðạo.

Chương 38

I. Chánh Văn

Ðức Phật hỏi một vị Sa môn: "Sinh mạng của con người tồn tại bao lâu?". Ðáp rằng: "Trong vài ngày". Phật nói: "Ông chưa hiểu Ðạo". Ðức Phật lại hỏi một vị Sa môn khác "Sinh mạng con người tồn tại bao lâu?". Ðáp: "Khoảng một bữa ăn". Phật nói: "Ông chưa hiểu Ðạo". Ðức Phật lại hỏi một vị Sa môn khác nữa: "Sinh mạng con người tồn tại bao lâu?". Ðáp: "Khoảng một hơi thở". Phật khen: "Hay lắm! Ông là người hiểu Ðạo".

Chương 39

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người tu học theo con đường của Phật thì phải tin tưởng và thực hành những lời Phật dạy. Thí dụ ăn mật, ở giữa hay chung quanh bát đều ngọt. Giáo pháp của ta cũng vậy" (đều có vị ngọt giải thoát).

Chương 40

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Sa môn hành đạo đừng như con trâu kéo vất vả; thân tuy có tu tập mà tâm không tu tập. Nếu tâm có tu tập thì không cần thân tu tập (hình thức bên ngoài).

Chương 41

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Người hành Ðạo giống như con trâu chở nặng đi trong bùn sâu, mệt lắm mà không dám nhìn hai bên, ra khỏi bùn lầy rồi mới có thể nghỉ ngơi. Người Sa môn phải luôn quán chiếu tình dục còn hơn bùn lầy, một lòng nhớ Ðạo mới có thể khỏi bị khổ vậy.

Chương 42

I. Chánh Văn

Ðức Phật dạy: "Ta xem địa vị vương hầu như bụi qua kẽ hở, đem vàng ngọc quý giá như ngói gạch, xem y phục tơ lụa như giẻ rách, xem đại thiên thế giới như một hạt cải, xem cửa phương tiện như các vật quý giá hóa hiện, xem pháp vô thượng thừa như mộng thấy vàng bạc lụa là, xem Phật đạo như hoa đốm trước mắt, xem thiền định như núi Tu Di, xem Niết Bàn như ngày đêm đều thức, xem phải trái như sáu con rồng múa, xem pháp bình đẳng như nhất chân địa, xem sự thịnh suy như cây cỏ 4 mùa".

http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-kinh42chuong/kinh42c-3842.htm