Monday, August 16, 2010

China leapfrogs Japan as world's second-largest economy

MA^.T MA~ SHARE FACEBOOK





China leapfrogs = jump over Japan as world's second-largest economy


Japan lost its place as the world’s No. 2 economy to China in the second quarter as receding global growth sapped momentum and stunted a shaky recovery.

Gross domestic product grew at an annualized rate of just 0.4 percent, the government said Monday, far below the annualized 4.4 percent expansion in the first quarter and adding to evidence the global recovery is facing strong headwinds.

The figures underscore China’s emergence as an economic power that is changing everything from the global balance of military and financial power to how cars are designed. It is already the biggest exporter, auto buyer and steel producer, and its global influence is expanding.
China has been a major force behind the world’s emergence from deep recession, delivering much-needed juice to the U.S., Japan and Europe. Tokyo’s latest numbers, however, suggest that Chinese demand alone may not be enough for Japan or other economic giants.

“Japan is the canary in the goldmine because it depends very much on demand in Asia and China, and this demand is cooling quite a bit,” said Martin Schulz, senior economist at Fujitsu Research Institute in Tokyo. “This is a warning sign for all major economies that just focusing on overseas demand won’t be sufficient.”

No Flash warning
To take advantage of all the features on FRANCE24.COM, please click here to download the latest version of Flash Player.
By Nathalie TOURRET, FRANCE 24 correspondent in Tokyo
"The first major problem is the yen which advanced strongly against the euro and the dollar".
China has surpassed Japan in quarterly GDP figures before, but this time it’s unlikely to relinquish the lead.

China’s economy will almost certainly be bigger than Japan’s at the end of 2010 because of the huge difference in each country’s growth rates. China is growing at about 10 percent a year, while Japan’s economy is forecast to grow between 2 to 3 percent this year. The gap between the size of the two economies at the end of last year was already narrow.

Japan’s nominal GDP, which isn’t adjusted for price and seasonal variations, was worth $1.286 trillion in the April-to-June quarter compared with $1.335 trillion for China. The figures are converted into dollars based on an average exchange rate for the quarter.

Japan has held the No. 2 spot after the U.S. since 1968, when it overtook West Germany. From the ashes of World War II, the country rose to become a global manufacturing and financial powerhouse. But its so-called “economic miracle” turned into a massive real estate bubble in the 1980s before imploding in 1991.

What followed was a decade of stagnant growth and economic malaise from which the country never really recovered. Prime Minister Naoto Kan now faces a long list of daunting problems: a rapidly aging and shrinking population, persistently weak domestic demand, deflation, a strong yen and slowing growth in key export markets.

In contrast, China’s growth has been spectacular, its voracious appetite fuelling demand for resources, machinery and products from the developing world as well as rich economies like Japan and Australia. China is Japan’s top trading partner.

China’s rise has produced glaring contradictions. The wealth gap between an elite who profited most from three decades of reform and its poor majority is so extreme that China has dozens of billionaires while average income for the rest of its 1.3 billion people is among the world’s lowest.

Japan’s people still are among the world’s richest, with a per capita income of $37,800 last year, compared with China’s $3,600. So are Americans at $42,240, their economy still by far the biggest.

“We should be concerned about per capita GDP,” said Kyohei Morita, chief economist at Barclays Capital in Tokyo. China overtaking Japan “is just symbolic,” he said. “It’s nothing more than that.”

But the symbolism may be exactly the “wake-up call” Japanese leaders need, said Schulz of the Fujitsu Research Institute. “Japan is always strangely inward looking,” he said. “And nobody is doing anything about it.”

Japan’s people appear resigned to the power shift. A national poll conducted earlier this year by the Asahi, one of Japan’s biggest newspapers, showed a roughly equal split between those that believed Japan’s fall to No. 3 posed a major problem and those who did not. More than half of the 2,347 respondents said Japan does not need to be a global superpower.

The country’s annualized growth in the second quarter was also sharply below expectations of 2.3 percent in a Kyodo news agency survey of analysts. On a quarterly basis, Japan’s GDP - or the total value of the nation’s goods and services -grew 0.1 percent from the January-March period, the Cabinet Office said.

Consumer spending, which accounts for about 60 percent of GDP, was flat from the previous quarter, the figures showed. Capital spending by companies rose 0.5 percent, while public investment fell 3.4 percent.

The outlook for the third quarter is uncertain. Private consumption appears to be solid so far, helped in part by unusually hot weather, said Masamichi Adachi, senior economist at JP Morgan Securities Japan. But the slowing global economy is weakening exports and production.

A stronger yen, which hit a 15-year high against the dollar last week, also poses a major risk for the country’s export-driven economy. Yen appreciation reduces the value of repatriated profits for companies like Toyota Motor Corp. and Sony Corp. and makes their products more expensive abroad.

The currency worries led Finance Minister Yoshihiko Noda to say last week that he is closely monitoring foreign exchange rates. Bank of Japan Gov.

Masaaki Shirakawa released a similar statement to try to calm markets.

http://www.france24.com/en/20100816-china-steams-ahead-japan-world-second-largest-economy-gdp





Ðã vượt Nhật Bản, có thể vượt Mỹ năm 2020

TOKYO (NV) - Trung Quốc vượt qua Nhật để trở thành nền kinh tế lớn hàng thứ nhì thế giới vào quý 2 năm nay, đánh dấu ba thập niên phát triển từ thời gian là chế độ Cộng Sản bị cô lập sang đến vị trí siêu cường tương lai.

Tổng sản lượng nội địa (GDP) của Nhật cho quý 2 là $1.29 ngàn tỉ, với mức tăng trưởng thường niên 0.4%, thấp hơn mức tăng trưởng thường niên 4.4% trong quý 1, và thấp hơn mức dự kiến của giới kinh tế gia là 2.3%, theo Financial Times.


Một công nhân Trung Quốc làm việc ở dây chuyền sản xuất trong xưởng kỹ nghệ điện tử Lenovo Electronic Technology Co., Ltd. ở Thượng Hải.
(Hình: AP/Eugene Hoshiko)

Trong khi đó, GDP của Trung Quốc trong cùng quý 2 là $1.34 ngàn tỷ, khiến Trung Quốc vượt qua Nhật và trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới trong quý vừa qua. Giới kinh tế cho rằng GDP toàn năm của Trung Quốc cho năm 2010 cũng sẽ lớn hơn GDP của Nhật.

Ðây là lần đầu tiên Nhật bị mất ngôi vị hạng nhì thế giới từ năm 1968 tới nay. Trước đó, nền kinh tế hạng nhì thế giới là của Tây Ðức, theo báo Daily Finance.

Trung Quốc đưa thế giới ra khỏi cuộc suy thoái toàn cầu hồi năm ngoái với nền kinh tế lớn gấp 90 lần thời mới bắt đầu cải tổ năm 1978, khi lãnh tụ Ðặng Tiểu Bình từ bỏ chính sách kinh tế cộng sản bảo thủ.

Các nhà kinh tế trên thế giới đưa ra các dự đoán khác nhau về khả năng Trung Quốc sẽ có GDP lớn hơn GDP của Hoa Kỳ. Hiện nay, Hoa Kỳ đang dẫn rất xa so với Trung Quốc và Nhật Bản. GDP của Hoa Kỳ, theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, dự trù sẽ lên tới $14.8 ngàn tỷ cho năm nay, so với con số sự trù cho Trung Quốc là $5.4 ngàn tỷ.

Tuy nhiên, trong tương lai, các nhà kinh tế cho rằng sẽ có lúc Trung Quốc qua mặt Hoa Kỳ, nhưng điều khác nhau là vào lúc nào. Kinh tế trưởng của công ty Goldman Sachs Group Inc., ông Jim O'Neill, cho rằng nền kinh tế Trung Quốc sẽ lên đến hàng đầu thế giới vào năm 2027, theo Bloomberg.

Ngược lại, ông John Hawksworth, một nhà kinh tế của PricewaterhouseCoopers, tiên đoán Trung Quốc sẽ bắt kịp Hoa Kỳ năm 2020, theo báo Christian Science Monitor.

Tuy nhiên, ông Hawksworth, làm việc tại London, cũng tiên đoán là sau năm 2020, kinh tế Trung Quốc sẽ chậm lại vì thành phần dân chúng sẽ già đi, một phần do chính sách một con. Ông tiên đoán thêm là trong hai năm nữa Ấn Ðộ sẽ lên đến hạng ba, qua mặt Nhật Bản, và sau năm 2020 kinh tế Ấn Ðộ sẽ phát triển nhanh hơn Trung Quốc vì dân chúng trẻ hơn và tăng nhanh hơn.

Tại Wells Fargo Economics ở Charlotte, N.C., nhà kinh tế quốc tế Jay Bryson phát biểu với báo Christian Science Monitor: “Họ chắc hẳn sẽ không vượt qua chúng ta trong 20 năm, với đà tăng trưởng này.”

Việc Trung Quốc vượt qua Nhật là “một dấu mốc của sự gia tăng vai trò lãnh đạo của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới,” theo Eswar Prasad, một giới chức cao cấp ở viện nghiên cứu Brookings Institute và từng đặc trách về Trung Quốc ở Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) nói với Bloomberg.

Trung Quốc vượt qua Hoa Kỳ năm ngoái để trở thành quốc gia sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới và cũng qua mặt Ðức để là quốc gia xuất cảng hàng đầu thế giới. Quốc gia này nay mua quặng sắt, đồng nhiều nhất thế giới và đứng hàng thứ nhì về nhập cảng dầu thô.

Tuy tổng sản lượng nội địa của Trung Quốc lên cao, nhưng năng suất của Trung Quốc vẫn còn thấp. Với GDP $1.29 ngàn tỷ trong tam cá nguyệt thứ nhì và dân số 127 triệu, năng suất mỗi người dân Nhật là $10,085, theo Atlantic Wire. Trong khi đó, với GDP 1.34 ngàn tỷ và dân số 1.3 tỷ, mỗi người Trung Quốc chỉ sản xuất có hơn $1,000, dưới 1/10 người Nhật.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=117427&z=5